Éiều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỀN KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH Ở HUYỆN LĂK (Trang 53 - 60)

3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1.1 éiều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn

3.1.1.1 Vị trớ địa lý

Huyện Lắk là một huyện nằm dọc Quốc lộ 27 về phớa Đụng Nam của thành phố Buụn Ma Thuột tỉnh éắk Lắk, cỏch Trung tõm Buụn Ma Thuột 60km về hướng éụng Nam. Huyện Lăk nằm trong vĩ độ 12o21’ - 12o28’ độ vĩ bắc và từ 108o08’ - 108o18’ độ kinh đụng và cú vị trớ sau:

- Phớa éụng Nam giỏp ranh với 2 huyện Krụng Bụng và Krụng Ana; - Phớa Tõy giỏp huyện Krụng Nụ;

- Phớa Bắc giỏp với huyện Lõm Hà tỉnh Lõm éồng.

Là một trong những huyện nghốo của tỉnh éắk Lắk, giao thụng nụng thụn tuy đó được đầu tư qua hàng năm bằng hai nguồn vốn Nhà nước và nhõn dõn cựng làm nhưng việc đi lại giữa cỏc vựng trong huyện cũn gặp nhiều khú khăn. éịa bàn của huyện tương đối rộng được chia 11 đơn vị hành chớnh gồm 10 xó, 01 thị trấn, 118 thụn buụn. Xó cỏch xa thị trấn là 60km là xó Krụng Nụ, Nam Ka và ấa R’Bin. Huyện Lăk cú diện tớch tự nhiờn là 125.604 ha, dõn số 59.831 người trong đú đồng bào dõn tộc thiểu số chiếm gần 50% dõn số của huyện. Mật độ dõn số là 47,63 người/km2 (năm 2007)

3.1.1.2 éiều kiện địa hỡnh, thổ nhưỡng

Địa hỡnh của huyện phức tạp, khoảng 2/3 diện tớch bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn nờn Lăk gặp nhiều khú khăn trong giao lưu hàng hoỏ. Trờn địa bàn huyện Lăk cú nỳi, cao nguyờn, thung lũng và đầm hồ sụng suối. Cỏc ngọn nỳi cao như Chư Yang Sin (2405m), Chư Yang Lăk (1689m), Chư Yang Sõm, Nam Kar. Dóy Chư yang Sin cấu tạo từ đỏ Granit chạy dài theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam là dóy nỳi cú đỉnh cao nhất ở Nam Trường Sơn. éịa hỡnh

huyện Lăk được phõn chia thành những vựng cú tớnh đặc thự riờng biệt, cú thể núi rằng tồn tại song song hai kiểu địa hỡnh chớnh:

- Kiểu địa hỡnh nỳi cao chiếm phần lớn lónh thổ của huyện với diện tớch khoảng 92.000 ha, kiểu địa hỡnh này được hỡnh thành bởi dóy nỳi cao Chư Yang Sin bao bọc chạy dọc từ éụng Bắc - Tõy Nam, cú độ cao trung bỡnh 800-1000m, độ dốc trung bỡnh từ 20-25o. éặc điểm của vựng này là sự che phủ của lớp thảm thực vật cũn khỏ lớn, đặc biệt là sự che phủ của rừng. éõy là địa bàn thớch hợp cho sản xuất lõm nghiệp.

- Kiểu địa hỡnh vựng trũng phõn bố chủ yếu ở trung tõm và phớa Tõy Bắc của huyện, được tạo thành bởi cỏc vật chất phự sa trờn nỳi và phự sa lưu vực của cỏc con sụng lớn, địa hỡnh thấp dần về phớa éụng Nam - Tõy Bắc với độ dốc trung bỡnh từ 3-80, độ cao trung bỡnh từ 400-500m. Loại địa hỡnh này thớch hợp xõy dựng những cỏnh đồng canh tỏc lỳa nước, bắp và cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày.

éặc điểm đa dạng phức tạp của địa hỡnh đó tạo ra những cảnh quan phong phỳ, vừa mang đặc thự riờng vừa mang tớnh đan xen hoà nhập giữa cỏc kiểu địa hỡnh. Phần lớn đất đai của huyện nằm ở dạng địa hỡnh khú khăn, đõy là một đặc điểm hạn chế cho việc mở mang phỏt triển nụng lõm nghiệp cũng như phỏt triển kinh tế xó hội nhưng cú nhiều tiềm năng đặc biệt là du lịch. Vỡ vậy vấn đề đặt ra ở đõy là khai thỏc tài nguyờn phự hợp với cỏc dạng địa hỡnh, cảnh quan khỏc nhau, nhằm đảm bảo tớnh hiệu quả và bền vững của mụi trường sinh thỏi.

Nền địa chất của huyện được kiến tạo chủ yếu trờn nền đất mẹ Granit và phiến sột, cỏt bột kết và một số ớt là vựng rỡa sút, đất bazan, do ảnh hưởng của hoạt động phun trào bazan hỡnh thành cao nguyờn Buụn Ma Thuột.

Xột theo nguồn gốc phỏt sinh thỡ tài nguyờn đất của huyện được chia thành 5 nhúm chớnh với 14 loại đất phõn bố ở cỏc loại độ dốc tầng dầy khỏc nhau:

diện tớch tự nhiờn. éõy là nhúm đất cú ưu thế phỏt triển cỏc loại cõy trồng, lương thực, thực phẩm, đặc biệt là lỳa nước, mớa đường, rau quả cỏc loại.

- Nhúm đất Feralit phỏt triển trờn sản phẩm bazan: Tổng diện tớch khoảng 1.571 ha, chiếm 1,45% diện tớch tự nhiờn. éõy là nhúm đất giàu dinh dưỡng, thớch hợp với trồng cõy cụng nghiệp lõu năm như cà phờ, cao su, hồ tiờu, điều và cỏc loại cõy ăn quả nhiệt đới.

- Nhúm đất Feralit trờn sản phẩm phiến sột, phiến mica, gơnai, granit:

Tổng diện tớch cú khoảng 82.705 ha, chiếm 76,79% diện tớch tự nhiờn phõn bố chủ yếu ở những vựng cú địa hỡnh đồi nỳi chia cắt mạnh, nghốo chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng.

- Nhúm đất lầy than bựn: cú diện tớch rất ớt khoảng 13 ha chiếm 0,01%

diện tớch tự nhiờn. éất này cú phản ứng chua vừa đến mạnh, nghốo lõn và kali dễ tiờu. Cựng với đất phự sa đất lầy cú thể sản xuất lỳa nước.

- Nhúm đất dốc tụ thung lũng: cú diện tớch khoảng 3.556 ha chiếm 3,12% diện tớch tự nhiờn. Loại đất này thớch hợp với trồng cõy hàng năm như canh tỏc lỳa, lỳa màu nhưng vỡ khụng được tưới chủ động nờn năng xuất khụng cao.

3.1.1.3 éiều kiện khớ hậu, thời tiết

Khớ hậu của huyện Lăk mang tớnh nhiệt đới với hai mựa rừ rệt. Mựa mưa bắt đầu vào thỏng tư hoặc thỏng năm và chấm dứt vào thỏng mười, mười một. Về mựa mưa, giú Tõy nam từ Ấn éộ Dương thổi đến mang theo nhiều hơi nước cho nờn tuy mỏt mẻ nhưng ẩm ướt. Thỏng tỏm là thỏng mưa nhiều nhất, lưu lượng lờn tới 321mm và nhiệt độ trung bỡnh 25,7oC. Mựa khụ là thời gian 6 thỏng cũn lại trong năm. Trỏi với mựa mưa, mựa khụ ở huyện Lăk khụng khớ rất khụ hanh, cõy cỏ ỳa vàng, đất đai ruộng đồng nứt nẻ, giú thổi đường sỏ lấm bụi, nhiệt độ trung bỡnh 20,8oC và vũ lượng chỉ từ 4-5mm. éặc

điểm cơ bản của khớ hậu huyện Lăk được thể hiện qua cỏc yếu tố sau:

- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bỡnh năm 24-25oC; Nhiệt độ cao nhất là 38oC (thỏng 3,4), nhiệt độ thấp nhất là 10oC (thỏng12,1). Sự chờnh lệch nhiệt độ trung bỡnh giữa cỏc thỏng trong năm khoảng 4-5oC, vựng nỳi cao nhiệt độ cũng chỉ hạ thấp hơn so với vựng khỏc từ 1-2oC.

- Chế độ nắng: Đõy là vựng cú lượng ỏnh sỏng dồi dào khoảng 213-266 ngày nắng trong năm. Thỏng 1 là thỏng nắng nhiều, mỗi ngày cú 8-9 giờ nắng; thỏng 7,8 nắng ớt hơn mỗi ngày chỉ cú khoảng 3-4 giờ nắng.

- Chế độ mưa ẩm: Lượng mưa của huyện chịu chi phối mạnh mẽ bởi cỏc yếu tố địa hỡnh. Tổng lượng mưa bỡnh quõn hàng năm khỏ lớn từ 1800- 1900 mm, luợng mưa cao nhất cú năm lờn tới 2800mm. Vào mựa khụ, lượng mưa ớt chỉ khoảng 4-5mm. Vào mựa mưa, lượng mưa lờn tới 320mm.

- éộ ẩm khụng khớ: độ ẩm bỡnh quõn hàng năm từ 80% đến 85%, đặc biệt mựa khụ độ ẩm khụng khớ rất thấp khoảng 70%. éộ ẩm khụng khớ cú khi rất cao 95% vào những ngày thỏng 7,8.

- Chế độ giú: Hàng năm huyện Lăk gần như khụng cú bóo, hướng giú thịnh hành vào mựa mưa là Tõy Nam, hướng giú thịnh hành vào mựa khụ là éụng Bắc, tốc độ giú bỡnh quõn là 2,4-2,5 m/s.

- Lượng bốc hơi:Luợng bốc hơi bỡnh quan vào mựa khụ là 14,9 đến 16,2mm/ngày, mựa mưa lượng bốc hơi thấp trung bỡnh từ 1,5-1,7mm/ngày. Cỏc thỏng mựa khụ, lượng bốc hơi khỏ cao gõy khụ hạn, thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất nụng lõm nghiệp.

3.1.1.4 Tài nguyờn nước

Sụng lớn nhất là sụng Krụng Na bắt nguồn từ dóy Chư Yang Sin và nằm trong hệ thống cỏc sụng chảy về phớa tõy sụng Mờ Kụng.

Cỏc suối lớn như éăk R’heo, éăk Phơi, éăk Krụng chảy qua địa bàn huyện Lăk, thụng với sụng Krụng Ana. Trờn cỏc sụng suối ấy cú thể xõy dựng thuỷ điện nhỏ phục vụ sinh hoạt cho nhõn dõn cỏc dõn tộc trong vựng.

Cựng với cỏc sụng suối cú hồ Lăk rộng trờn 600ha. éõy là hồ nước ngọt đẹp nhất và lớn nhất miền Nam và là một trong những hồ nước ngọt rộng và đẹp nhất Việt Nam. Hồ Lăk vừa là một thắng cảnh ngoạn mục cú thể khai thỏc về dịch vụ du lịch vừa là nguồn nuụi một số lượng thuỷ sản quan trọng như ốc, lươn, baba, và 12 loại cỏ khỏc nhau, với sản lượng cung cấp khoảng 12 tấn cỏ/năm.

Hồ Lăk nối liền với sụng Krụng Na, quanh năm nước trong xanh, cú nhiều loại cỏ, sen, sỳng. Ba mặt hồ Lăk được nỳi cao bao bọc tạo nờn cảnh quan rất hấp dẫn. Trờn đỉnh đồi cao bờn cạnh hồ là biệt thự Bảo éại (dấu tớch lịch sử cũn lại của chế độ Hoàng Triều cương thổ tại Tõy Nguyờn).

Ngoài ra cũn cú hồ buụn Triết cỏch trung tõm huyện Lăk 20km về hướng Tõy Nam theo đường tỉnh lộ 687 với diện tớch mặt hồ khoảng 240- 270ha và cú cả rừng nguyờn sinh. éõy là một hồ sạch, quanh năm nước xanh trong, cú nhiều loại cỏ. Từ hồ buụn Triết cú thể tổ chức du lịch dó ngoại, vượt nỳi theo đường mũn xuyờn buụn Phoke tới Nam Kar. Một vựng khỏc khụng thể bỏ qua với những nhà du lịch, thớch săn bắn chim tu hỳ đú là hồ Ea éờn với diện tớch trờn 100ha. Mặt hồ cú nhiều sen, sỳng, lau, cúi. éõy là nơi sinh sống của cỏc loại chim, cũ, gà rừng, vịt trời...tập trung quanh năm cũn được gọi là sõn chim.

3.1.1.5 Tài nguyờn động thực vật

Theo thống kờ đất đai tớnh đến nay toàn huyện cú 78.430 ha đất lõm nghiệp cú rừng, chiếm 62,4 % diện tớch đất tự nhiờn. Tổng trữ lượng vào khoảng 5,53 triệu m3, trong đú chủ yếu là rừng gỗ cú khoảng 5,50 triệu m3.

Rừng của Lăk cú nhiều loại gỗ quý như trắc, cẩm lai, giỏng hương, thụng ... và nhiều loại động vật quý hiếm.

Diện tớch rừng tự nhiờn chiềm đa số (99,67% diện tớch rừng) với 62.407 ha, trong đú phải kể đến 3 khu rừng đặc dụng:

- Khu bảo tồn thiờn nhiờn Chư Yang Sin

- Khu bảo tồn thiờn nhiờn Nam Kar

- Khu rừng Lịch sử - Văn hoỏ - Mụi trường hồ Lăk

Ba khu rừng đặc dụng rất phong phỳ, đa dạng về số lượng, chủng loại, là nơi chứa nhiều nguồn gen động thực vật quý hiếm, mang tớnh đa dạng sinh học, cú giỏ trị và ý nghĩa rất lớn cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học.

Diện tớch rừng trồng chỉ cú 203 ha, chiếm 0,33% diện tớch rừng toàn huyện, chủ yếu là rừng sản xuất (164 ha), cũn lại là rừng đặc dụng (39 ha). Mặc dự diện tớch nhỏ nhưng cú ý nghĩa lớn trong việc phủ xanh đất trống đối trọc tạo vựng nguyờn liệu, bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

- Tài nguyờn thực vật

Hệ thực vật rừng với đặc điểm địa hỡnh và chế độ khớ hậu thuỷ văn của vựng đó hỡnh thành nờn những quần thể thực vật phong phỳ, đặc trưng cho khớ hậu nhiệt đới hơi ẩm mang tớnh chất cao nguyờn và thung lũng. Sự đa dạng về địa hỡnh, đất đai và khớ hậu đó tạo nờn mụi trường thuận lợi cho sự dung nạp của nhiều hệ thực vật cú thành phần rất đa dạng và phong phỳ, chủ yếu thường gặp cỏc dạng sau:

+ Kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: kiểu rừng này phõn bố chủ yếu ở độ cao dưới 600 m và trờn 1000 m. Kiểu rừng này gồm cỏc loại cõy gỗ như Trớn, giẻ, lành ngạnh, re, khỏo, cày, trường, trõm, thị đỏ, khỏo nước, song mõy, sẹ, tràm lỏ đỏ, cẩm lai...

+ Kiểu rừng kớn hỗn hợp cõy lỏ rộng, lỏ kim, ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp: kiểu rừng này phõn bố ở độ cao từ 700 - 1000 m, chủ yếu nằm về phớa tõy dóy Chư Yang Sin, gồm cỏc loại cõy như cõy lỏ kim - lỏ rộng đặc trưng cho chế độ khớ hậu ỏ nhiệt đới ẩm vựng nỳi thấp.

+ Rừng lồ ụ: thường mọc thuần lại trờn đồi, hoặc ở miền sườn nỳi dốc, tầng dưới là cõy bụi, trờn đất đỏ vàng trờn granit.

+ Rừng le, cõy bụi: phõn bổ ở cỏc vựng đồi thấp, độ cao dưới 500 m, là biểu hiện diễn thế đi xuống của kiểu rừng thường xanh do khai thỏc gỗ, đốt rừng làm rẫy liờn tục của con người.

+ Trảng cỏ, đầm lầy: tập trung ở ven khu vực hồ Lăk, cỏc thung lũng ven cỏc sụng suối tại phớa tõy hồ Lăk và giỏp với sụng Krụng Nụ và Krụng Ana.

Qua kết quả nghiờn cứu, đỏnh giỏ sơ bộ tài nguyờn thực vật rừng của huyện cú khoảng 600 loài thuộc 150 họ thực vật. Như vậy hệ thực vật rừng ở đõy rất phong phỳ về số lượng loài, số lượng họ thực vật cũng như số lượng cỏ thể trong một lồi, cú nhiều lồi cõy q hiếm đó được nờu trong sỏch đỏ như giỏng hương, cẩm lai, càte... Cú tới 264 loài cú khả năng làm thuốc tập trung vào cỏc họ như họ nhõn sõm, cỏ gừng, họ cỳc, họ trỳc đào... Nhiều loại cú khả năng trồng làm cảnh rất hấp dẫn cho du khỏch trong và ngoài nước chủ yếu là họ Phong lan, sơ bộ cho thấy cú 14 loài cú hoa đẹp, bền, cú đủ màu sắc như Quế lan hương, Lan vẩy rồng, Thuỷ tiờn trắng, Thuỷ tiờn tớm... Một số loài cõy gỗ quý hiếm cú giỏ trị kinh tế cao thường tập trung ở một số họ như họ đậu, họ giẻ, họ long nóo, họ trõm, họ trỏm, họ thụng hai lỏ...

- Tài nguyờn động vật

éộng vật rừng phong phỳ và đa dạng cú hổ, voi, beo, gấu, khỉ, bũ rừng... tuy nhiờn xu thế phỏt triển rừng của Lăk hiện nay là giảm rừng giàu,

rừng trung bỡnh tăng diện tớch cả rừng nghốo và rừng non.

Theo thống kờ sơ bộ cú hơn 60 loài thỳ trong đú riờng khu đặc dụng hồ Lăk đó cú 61 lồi trong 25 họ thuộc 10 bộ; cú 17 loài lưỡng cư và hơn 70 loại chim khỏc nhau. éiều đỏng chỳ ý là cú một số loại chim, thỳ trong 4 bộ thuộc 1 bộ ếch nhỏi; cú 26 loài bũ sỏt trong 10 họ thuộc 3 bộ; cú 132 loài chim trong 42 bộ thuộc 16 bộ. Ngoài ra cũn cú hệ động vật dưới nước, sơ bộ mới phỏt hiện được 3 loài tụm, 2 loài cua, 3 loài ốc, 3 loài trai hến và 35 loài cỏ nước ngọt... một số loài động vật quý hiếm được ghi trong cuốn sỏch đỏ Việt Nam

- Về bũ sỏt: ếch nhỏi Tắc kố, Kỳ đà võn, Kỳ đà hoa, Cỏ sấu, Rắn cạp nong, Rắn hổ chỳa, Rựa lưng đen, Rựa đất...

- Về thỳ: Chồn dơi, Cu ly nhỏ, Khỉ đuụi lợn, Khỉ độc, Vọc vỏ chõn đen, Súi đỏ, Gấu ngựa, Gấu chú, Rỏi cỏ vuốt bộ, Chồn mực, Bỏo gấm, Hổ,Cheo cheo, Hươu vàng, Bũ tút, Bũ rừng, Sơn dương, Tờ tờ...

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỀN KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH Ở HUYỆN LĂK (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)