Tổng quan tài liệu về phỏt triển kinh tế nụng thụn và du lịc hở cỏc nước

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỀN KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH Ở HUYỆN LĂK (Trang 40 - 45)

b ) Mối quan hệ gắn kinh tế nụng thụn với du lịch

2.2.1 Tổng quan tài liệu về phỏt triển kinh tế nụng thụn và du lịc hở cỏc nước

nước

2.2.1.1 Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế và du lịch ở cỏc nước

 Ở Phỏp

Ở Phỏp cú nhiều mạng lưới du lịch nụng thụn như Mạng lưới “Nhà ở nước Phỏp” (Gites de France), Mạng lưới “Đún tiếp nụng dõn” (Acceuil paysan), “Chào đún ở nụng trại” (Bienvenue à la ferme)…

Cỏc mạng lưới du lịch “Nhà ở nước Phỏp”, “Đún tiếp nụng dõn”, “Chào đún ở nụng trại”… là mạng lưới khắp nước Phỏp của cỏc nhà nụng dõn được sửa chữa lại để đún khỏch du lịch. Đõy khụng phải là cỏc nhà mới xõy dựng với tiện nghi hiện đại mà là cỏc nhà cổ truyền cú ngăn cỏc phũng cho khỏch ở với cỏc tiện nghi vệ sinh tối thiểu. Cỏc nhà phải giữ được phong cỏch địa phương.

Nụng dõn nào muốn tham gia vào mạng lưới du lịch nụng thụn phải sửa chữa nhà cửa của mỡnh cho hợp với tiờu chuẩn của hệ thống du lịch. Cỏc mạng lưới này mở lớp huấn luyện về dịch vụ du lịch, kiểm tra và xếp hạng cỏc nhà nụng dõn theo tiờu chuẩn du lịch từ 1 đến 5 sao và quy định giỏ thuờ. Cỏc mạng lưới này phỏt hành cỏc sỏch hướng dẫn du lịch để thụng tin cho khỏch hàng.

Cú nhiều loại cơ sở khỏc nhau. Khỏch hàng đến ở nhà nụng dõn, cựng sinh hoạt và làm việc với họ, tham gia cỏc hoạt động văn húa và đi thăm cỏc thắng cảnh trong vựng. Cú cỏc loại hỡnh sau đõy:

- Nhà khỏch: tiếp khỏch như “bạn” của gia đỡnh, cú phũng ngủ, bàn ăn với mún ăn cổ truyền.

- Nhà đún tiếp trẻ em: đún từng nhúm khoảng 10 trẻ em thành thị muốn sống ở nụng thụn vài ngày để biết thế nào là nụng thụn. Trẻ em được vui chơi,

ăn ngủ với trẻ em nụng thụn và cú người phụ trỏch.

- Trại hố: là một miếng đất gần một di tớch văn húa, lịch sử được tổ chức để cú thể căng lều trại, nhà vệ sinh, bếp ăn ngoài trời cú thể tiếp cỏc nhúm khoảng 20 thanh thiếu niờn về ở và du lịch quanh vựng.

- Trạm dừng chõn: là nhà nghỉ chõn trờn cỏc lộ trỡnh du lịch đi bộ, xe đạp, xe mỏy gần cỏc di tớch lịch sử để cỏc đoàn du lịch cú thể nghỉ chõn, ăn uống.

- Nhà nghỉ: cú thể đún tiếp cỏc gia đỡnh về nghỉ ở nụng thụn trong vài ngày. - Nhà sàn vui chơi: tổ chức cỏc nhúm 3 đến 25 nhà sàn cú thể tiếp 6 người ăn, ngủ. Xung quanh cú cỏc nơi vui chơi như đi cõu, đi săn, đi xe đạp, dạo chơi... ở cỏc di tớch lịch sử, văn húa hay cú phong cảnh đẹp.

Cỏc vựng ở Phỏp cú cỏc chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển du lịch nụng thụn. Cỏc hộ nụng dõn muốn tổ chức cỏc nhà khỏch trỡnh cỏc kế hoạch. Nếu kế hoạch được duyệt sẽ được ký hợp đồng và trợ cấp 30-40% chi phớ để sửa chữa và trang bị nhà khỏch.

 Ở Nhật Bản

Sự thần kỳ của Nhật Bản là kết quả của sự kết hợp hài hoà giữa nụng nghiệp và cụng nghiệp cú những trang trại mà khi vào tham quan ta cứ ngỡ vào khu du lịch. Nhật bản là vớ dụ điển hỡnh cho sự thành cụng của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa bởi sự kết hợp chặt chẽ giữa nụng nghiệp và cụng nghiệp. Khởi đầu quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, Nhật Bản dựa vào phỏt triển nụng nghiệp để tạo đà cho phỏt triển cụng nghiệp, mức đúng gúp của nụng nghiệp trong suốt thời kỳ đầu cụng nghiệp húa là rất cao (những năm 1870, thuế nụng nghiệp chiếm đến 35% sản lượng lỳa của nụng dõn) (éặng Kim Sơn, trang 56). Kinh tế nụng thụn trong thời kỳ này là nguồn thu chớnh của ngõn sỏch. Tuy mức điều tiết từ nụng nghiệp để phục vụ cho cụng nghiệp húa là cao nhưng nú lại khụng vượt quỏ khả năng tỏi sản xuất của nụng nghiệp. Sỡ dĩ cú được điều này là vỡ

nước Nhật đó chăm lo rất tốt cho cụng nghiệp ngay từ thời kỳ đầu, họ ‘nuụi’ để mà ‘vắt’ và khụng ngừng đầu tư trở lại cho cụng nghiệp.

Bài học rất đỏng được để ý từ kinh nghiệm của Nhật Bản là chớnh sỏch phi tập trung húa cụng nghiệp, đưa sản xuất cụng nghiệp về nụng thụn (khụng chỉ cỏc ngành cụng nghiệp chế biến mà cả cỏc ngành cơ khớ), coi trọng cụng nghệ thu hỳt nhiều lao động làm cho cơ cấu kinh tế nụng thụn thay đổi, gúp phần tăng thu nhập của nụng dõn (1950 thu nhập phi nụng nghiệp đúng gúp 29% và 1990 là 85% tổng thu nhập của nụng dõn) (éặng Kim Sơn). éiều này cú thể thực hiện được là bởi vỡ chớnh phủ Nhật đó quan tõm đến kết cấu hạ tầng, năng lượng và thụng tin liờn lạc trờn khắp lónh thổ ngay từ đầu. Ngồi ra, chớnh phủ Nhật cũn luụn kiờn trỡ giữa giỏ nụng sản ổn định cú lợi cho nụng dõn, ngay cả khi nụng sản hàng húa dư thừa.

 Ở éài Loan

Sự hợp lý ở dõy thể hiện ở việc éài Loan tiến hành chuyển tài nguyờn ra khỏi nụng thụn nhưng vẫn đảm bảo được sự tỏi sản xuất mở rộng của nụng nghiệp. Thành cụng lớn của éài Loan trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa chớnh là khụng tạo ra ỏp lực việc làm đối với lĩnh vực cụng nghiệp và liờn tục tiến bộ trong nỗ lực tạo ra sự cõn bằng trong thu nhập (éài Loan và một số nước Chõu Âu cú thu nhập cõn bằng nhất trờn thế giới). Mặc dự phải đối mặt với tỡnh trạng thất nghiệp cao và lao động nụng nghiệp chiếm phần lớn trong lực lượng lao động nhưng trong giai đoạn đầu phỏt triển cụng nghiệp tại éài Loan đó khụng xảy ra hiện tượng lao động đổ xụ ra thành thị. Khụng những thế, dự bị điều tiết mạnh để phục vụ cho phỏt triển cụng nghiệp, nụng nghiệp cũn đúng gúp lớn cho sự phỏt triển của cụng nghiệp thụng qua sự phỏt triển của cỏc ngành chế biến nụng sản xuất khẩu (xem Phạm éỗ Chớ chủ biờn, phần IV), vấn đề phõn húa giàu nghốo trong giai đoạn này cũng được

giải quyết. Và thị trường nụng thụn éài Loan trở thành nơi tiờu thụ hàng húa cụng nghiệp trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa (từ 1956 đến 1966, thị trường trong nước đúng gúp 60% tăng trưởng của lĩnh vực cụng nghiệp chế tạo).

Thành cụng của éài Loan cú được là nhờ chớnh sỏch khụng ngừng nõng cao thu nhập của người dõn nụng thụn và tạo sự liờn kết hay phối hợp hợp lý giữa nụng nghiệp và cụng nghiệp trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa thụng qua việc phi tập trung húa cụng nghiệp, đưa cụng nghiệp về phỏt triển tại nụng thụn (giỳp thực hiện thành cụng “ly nụng bất ly hương”), nhờ đú mà phỏt triển được thị trường trong nước làm cơ sở để phỏt triển tiềm lực của quốc gia. éể làm được điều này, éài Loan phải cú được sự đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng và nguồn nhõn lực tại nụng thụn (“hơn 2/3 dõn số nụng nghiệp tại éài Loan cú bằng cấp giỏo dục chớnh thức”, Phạm Quang Diệu, éặng Kim Sơn (xem Phạm éỗ Chớ chủ biờn))

 Ở Hàn Quốc

Mụ hỡnh làng mới Saemaul Undong được chớnh phủ Hàn Quốc phỏt động

xõy dựng và đầu thập niờn 70 của thế kỷ trước là giải phỏp của Hàn Quốc nhằm mục đớch xúa đi hố ‘phõn cỏch’ kinh tế giữa khu vực nụng thụn và khu vực thành thị. Sự phõn cỏch kinh tế này chớnh là kết quả của sự núng lũng đẩy nhanh sự nghiệp cụng nghiệp húa, dốc toàn lực vào việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp hướng vào xuất khẩu, phỏt triển thành thị, bỏ quờn sự cần thiết của việc phỏt triển nụng thụn và chăm lo cho việc phỏt triển của người dõn sống trong khu vực này. ‘‘Trong khi một phần nhỏ dõn cư đụ thị hăng say học tập, cố gắng cạnh tranh làm giàu, mong muốn quyết tõm đổi đời thỡ đại bộ phận nụng dõn vẫn sống trong cảnh nghốo nàn và mang trong mỡnh tư tưởng bi quan và ỷ lại, lối thoỏt duy nhất là rời bỏ quờ hương, chạy về đụ thị’’ (Theo éặng Kim Sơn).

người nụng dõn (chiếm phần đụng dõn số vào thời điểm đú) được cải thiện và kớch thớch, xõy dựng năng lực tự phỏt triển của khối dõn cư nụng thụn. éõy cũng chớnh là yếu tố làm cho éài Loan cú được sự phỏt triển ổn định trong giai đoạn tiến hành cụng nghiệp húa đất nước.

 Ở Malaysia.

Hiện nay Malaysia cú đến 20 khu du lịch. Tuy nhiờn, theo cỏc nhà bảo vệ mụi trường Davison thuộc quỹ bảo vệ thiờn nhiờn hoang dó thế giới thỡ cỏc khu du lịch này đang trong tỡnh trạng quỏ tải và cần được nõng cấp. Trước tỡnh hỡnh đú, Chớnh phủ Malaysia hỗ trợ bằng cỏch cung cấp cỏc chương trỡnh giỏo dục về bảo vệ mụi trường và hệ thống sinh thỏi, cung cấp thờm cỏc bảng chỉ dẫn, bản đồ. éưa ra cỏc quy định về hạn chế số người trong một đoàn khỏch du lịch, hạn chế tổng số người trong một ngày và hạn chế khu vực được phộp tham quan, hạn chế cỏc hoạt động được phộp diễn ra trong khu vực tham quan xuống cỏc hoạt động tối thiểu như chụp ảnh, quay phim và quan sỏt cỏc hoạt đụng hoang dó.

 Ở Thỏi Lan

Năm 2000 Thỏi Lan với chương trỡnh ‘‘Amzing Thailand’’ hy vọng thu hỳt được 18 triệu khỏch du lịch với cỏc nội dung chủ yếu hướng vào du lịch. Toàn bộ cỏc hoạt động quảng cỏo về du lịch của Thỏi Lan đưa ra đều hướng vào nội dung giới thiệu thiờn nhiờn và văn húa dõn tộc truyền thống. Thỏi Lan cũng đăng cai tổ chức nhiều cuộc hội thảo quốc tế về du lịch trong những năm gần đõy. Rất nhiều khu du lịch cũng đó được xõy dựng. Cỏc dự ỏn xõy dựng sõn golf ở khu vực một số rừng quốc gia đó bị đỡnh chỉ vỡ đó cú những biểu hiện gõy hại cho động vật hoang dó. Ở tầm vĩ mụ, hiệp hội khỏch sạn Thỏi Lan cũng cú cỏc chương trỡnh mang tờn ‘lỏ xanh’ nhằm giỳp đỡ cỏc khỏch sạn trang trớ lại khuụn viờn của mỡnh với với mục đớch thờm nhiều cõy xanh, lắp cỏc hệ thống xử lý rỏc thải. Khu du lịch biển ở PhuKet đó được nhận giải

thưởng về về mụi trường từ hiệp hội khỏch sạn vỡ đó gúp phần xõy dựng hệ thống chống ụ nhiễm cho cỏc mỏ thiếc và biến khu vực này thành một khu vực của cõy xanh với hệ thống xử lý ụ nhiễm tối tõn. Cỏc hóng lữ hành cũng cú cỏc chương trỡnh hướng vào du lịch, cỏc chương trỡnh du lịch với số lượng khỏch hạn chế cũng được mở ra. Thành cụng lớn nhất của Thỏi Lan theo đỏnh giỏ tại hội nghị du lịch éụng Nam Á là: ‘‘éó gắn được hệ thống sinh thỏi với cỏc nguồn lợi kinh tế mà khụng làm phỏ hủy tài nguyờn’’. Cỏc cơ quan du lịch và cỏc cơ quan chức năng đó và đang cố gắng quảng cỏo, tuyờn truyền để tạo ra Thỏi Lan xanh hơn nữa trong con mắt du khỏch nước ngoài.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỀN KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH Ở HUYỆN LĂK (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)