BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (T2) I MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu Giao án lớp 7 cả năm Giao án lớp 7 cả năm Giao án lớp 7 cả năm Giao án lớp 7 cả năm (Trang 37 - 40)

C. Dấu nháy D Dấu bằng

BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (T2) I MỤC TIÊU

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS hiểu được thế nào là địa chỉ công thức, địa chỉ ô.

2. Kỹ Năng

- HS biết sử dụng địa chỉ công thức để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, phần trăm trong tính toán trên bảng EXEL đơn giản.

- HS biết cách nhập thành thạo công thức trong ô tính.

3. Thái độ

- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy.

4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:

- Năng lực sử dụng CNTT hỗ trợ học tập và công việc của bản thân. - Năng lực làm việc, giải quyết vấn đề.

- Năng lực tính toán. - Năng lực hợp tác.

- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.

II - CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.

III - PHƯƠNG PHÁP

- Vấn Đáp; Thực hành.

IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Ổn định tổ chức ( 1’ ) 1. Ổn định tổ chức ( 1’ )

GV yêu cầu 2, 3 HS mở máy và thực hành cách nhập một công thức vào 1 ô trong bảng tính.

(GV Quan sát HS thực hiện – nhận xét và cho điểm)

3. Bài mới ( 35’ )

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế

cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Chiếu Slide. Các em đã làm quen việc dùng công thức để thực hiện những phép tính đơn giản nhưng làm thế nào ta có thể tính nhanh, chính xác và đạt hiệu quả cao, các em sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - HS hiểu được thế nào là địa chỉ công thức, địa chỉ ô.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV: Trên thanh công thức hiển

thị A1, em hiểu công thức đó có nghĩa gì?

GV: Yêu cầu thực hành:

Nhập các dữ liệu: A2=20; B3=18; Tính trung bình cộng tại ô C3 = (20+18)/2.

? Nếu thay đổi dữ liệu ô A2, thì kết quả tại ô C3 như thế nào?  Như vậy, nếu dữ liệu trong ô A2 thay đổi thì ta phải nhập lại công thức tính ở ô C3. HS: Trả lời - Đó là Cột A, hàng 1. HS: Thực hành theo cặp trên máy tính. HS: Trả lời - Kết quả không thay đổi. - Nghe và ghi chép. 3. Sử dụng địa chỉ công thức Ví dụ: A2 = 20 B3 = 18 Trung bình cộng tại C3: Công thức: = ( A2+ C3)/2 * Chú ý

- Nếu giá trị ở các ô A2 hoặc B3 thay đổi thì kết quả ở ô C3 cũng thay

- Có 1 cách thay cho công thức = ( 20+18)/2 em chỉ cần nhập công thức = ( A2+B3)/2 vào ô C3, nội dung của ô C3 sẽ được cập nhật mỗi khi nội dung các ô A2 và B3 thay đổi.

- Yêu cầu HS thực hành theo nội dung trên.

(Cho HS thực hành nhiều lần theo cách thay đổi dữ liệu ở các ô).

HS: Thực hành tại chỗ trên máy tính của mình.

đổi theo.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng

lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:

Câu 6: Sắp xếp theo đúng thứ tự các bước nhập công thức vào ô tính: 1. Nhấn Enter 2. Nhập công thức 3. Gõ dấu = 4. Chọn ô tính A. 4; 3; 2; 1 B. 1; 3; 2; 4 C. 2; 4; 1; 3 D. 3; 4; 2; 1 Hiển thị đáp án

Các bước nhập công thức vào ô tính: + B1: chọn ô tính cần thao tác

+ B2: gõ dấu =

+ B3: nhập công thức

+ B4: ấn phím Enter để kết thúc Đáp án: A

Câu 7: Trong các công thức sau, công thức nào thực hiện được khi nhập vào bảng tính? A. = (12+8)/2^2 + 5 * 6 B. = (12+8):22 + 5 x 6 C. = (12+8):2^2 + 5 * 6 D. (12+8)/22 + 5 * 6 Hiển thị đáp án

Để nhập công thức trước tiên nhập dấu bằng và sau đó nhập công thức. và các phép toán +, - , x, :, số mũ, % trong toán học được kí hiệu trong Excel là +, -, *, /, ^, %. Đáp án: A

Câu 8: Cho phép tính sau: (25+7) : (56−25)× ( 8 : 3) :2+64 ×3% Phép tính nào thực hiện được trong chương trình bảng tính?

A. =(25+7)/(56-25)x(8/3)/2+6^4x3%B. =(25+7)/(56-2^5)x(8/3):2+6^4x3% B. =(25+7)/(56-2^5)x(8/3):2+6^4x3% C. =(25+7)/(56-2^5)*(8/3)/2+6^4* 3% D. =(25+7)/(56-2/5)x(8/3)/2+6^4x3%

Hiển thị đáp án

Các phép toán +, - , x, :, số mũ, % trong toán học được kí hiệu trong Excel là +, -, *, /, ^, %.

Đáp án: C

Câu 9: Trong các công thức nhập vào ô tính để tính biểu thức (9+7)/2 thì công thức nào toán học sau đây là đúng?

A. (7 + 9)/2B. = (7 + 9):2 B. = (7 + 9):2 C. = (7 +9 )/2 D. = 9+7/2

Hiển thị đáp án

Các phép toán +, - , x, :, số mũ, % trong toán học được kí hiệu trong Excel là +, -, *, /, ^, %.

Đáp án: B

Câu 10: Để kết thúc việc nhập công thức ta sử dụng thao tác:

Một phần của tài liệu Giao án lớp 7 cả năm Giao án lớp 7 cả năm Giao án lớp 7 cả năm Giao án lớp 7 cả năm (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w