I MỤC TÊU 1 Kiến thức
B. KIỂM TRA BÀI CŨ (KHÔNG KIỂM TRA)
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu:
- Tiếp cận và làm quen với phần mềm học toán đơn giản, hữu ích. Hỗ trợ cho việc giải bải tập, tính toán và vẽ đồ thị.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
GV: Lệnh Simplify không những cho phép tính toán với các phép tính đơn giản mà còn có thể thưc hiện nhiều phép tính phức tạp với các loại biểu thức đại số khác nhau. Vd: (((3/2)+(4/5))/((2/3)- (1/5)))+17/20 GV; Giới thiệu lệnh Expand và cách thực hiện lệnh. ? Rút gọn biểu thức ta làm ntn?
? Kết quả sẽ xuất hiện ở đâu?
GV: Giới thiệu lệnh Solve. - Gọi HS lên làm.
GV: Giới thiệu lệnh Make. - Gọi HS lên bảng thực hiện phép toán.
GV: Giới thiệu HS tham khảo SGK trang 117.
GV: Giới thiệu lệnh xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị.
GV: Giới thiệu các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa ssổ vẽ đồ thị. GV: Gọi một số HS củng cố lại các kiến thức lí thuyết cơ bản về phần mềm TIM. HS: Chú ý lắng nghe. HS: Nghe và ghi nhớ kiến thức. HS: Suy nghĩ trả lời. HS: Chú ý quan sát và làm theo yêu cầu của GV. HS: Quan sát, ghi chép và thực hành. HS: Đọc sách. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát và ghi chép. HS: Nhớ và nhắc lại các kiến thức cơ bản đã được học với TIM
5. Các lệnh tính toán nâng cao
a) Biểu thức đại số
- Cú pháp.
- Simplify <Biểu thức> Vd:
Simplify (3/2+4/5)/(2/3- 1/5)+17/20
Kết luận: Ta có thể thực hiện được mọi
tính toán trên các biểu thức đại số với độ phức tạp bất kỳ.
b) Tính toán với đa thức Expand
- Cú pháp: Expand <Biểu thức> - Algebra -> Expand -> Nhập BT -> OK.
Vd: Expand (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2)
c) Giải phương trình đại số
- Cú pháp: Solve <Phương trình> <Tên biến>.
Vd: Solve 3*x+1=0x
d) Định nghĩa đa thức và đồ thị
- Cú pháp: Make <Tên hàm> <Đa thức> Vd: Make P(x) 3*x- 2
6. Các chức năng khác
a) làm việc trên cửa sổ dòng lệnh b) Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị
- Lệnh Clear để xoá toàn bộ thông tin hiện có trên cửa sổ vẽ đồ thị.
c) Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị
- Các lệnh:
Penwidth + Chỉ số độ dày.
Pencolor + Tên màu (Red, Blue, Black, yellow, magenta…).
7. Thực hành
- Các kiến thức lí thuyết cơ bản.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Vẽ đồ thị các hàm số sau với các màu sắc, nét vẽ khác nhau: a./ y=4x+1.(màu xanh)
b./ y=3/x. (màu đỏ) c./ y= 3-5x; (màu vàng) d./ y= 4x2-1; (màu đen) -Một em hãy nhắc lại ta dùng lệnh gì để đặc màu vẽ? -Em sử dụng lệnh gì để đặt nét vẽ? -Vậy ta dùng lệnh gì để vẽ đồ thị đơn giản? -Các em hãy vẽ đồ thị các hàm số trên và rút ra nhận xét về các đồ thị đó.
-Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện. Gọi vài em lên viết câu lệnh mẫu cho cả lớp nhận xét, đánh giá. -Lệnh Pencolor: đặt màu vẽ -Lệnh Penwidth <số>:đặt nét vẽ -Lệnh Plot: vẽ đồ thị a./ Penwidth 1 Pencolor blue Plot y=4*x+1. b./ Penwidth 2 Pencolor red Plot y=3/x c./ Penwidth 3 Pencolor yellow Plot y=3-5*x d./ Penwidth 4 Pencolor Black Plot y=4*x^2-1 -Rút ra kinh nghiệm vẽ đồ thị và một số dạng đồ thị. -Quan sát đáp án và tự đánh giá kết quả thực hiện của mình.
-Lệnh Pencolor <tên màu>.
-Lệnh Penwidth <số> -Lệnh
Plot <Hàm số đơn giản>.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập