Hiển thị đáp án
Nếu trong 1 ô tính có các ký hiệu ########, điều đó có nghĩa là Ô tính đó có độ rộng hẹp nên không hiển thị hết chữ số
Đáp án: C Câu 2: Hàm AVERAGE là hàm dùng để: A. Tính tổng B. Tìm số nhỏ nhất C. Tìm số trung bình cộng D. Tìm số lớn nhất Hiển thị đáp án
Hàm AVERAGE là hàm dùng để tìm số trung bình cộng của các số trong dãy. Đáp án: C
Đáp án: C
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập
? Trong cách sử dụng hàm có gì giống với nhập công thức trên trang tính?
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - Thực hành (nếu có điều kiện)
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem trước bài mới.
Tiết 14
BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN ( T2)I - MỤC TIÊU I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán.
2. Kỹ năng
- HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính toán trên trang tính.
3. Thái độ
- Nghiêm túc khi sử dụng phòng máy, có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ môn.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng CNTT -TT
- Năng lực làm việc, giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán.
- Năng lực hợp tác.
II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại, thực hành.
2. Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não.