Cấu trúc hạ tầng của Toyota Motor Corporation

Một phần của tài liệu Nhận dạng và thiết lập mô hình chuỗi giá trị toàn cầu của công ty toyota motor corporation lợi thế cạnh tranh toàn cầu, các yếu tố cấu thành tạo lập lợi thế cạnh tranh toàn cầu của công ty (Trang 31 - 33)

III. Chuỗi giá trị tồn cầu của Toyota Motor Corporation

3.3.1. Cấu trúc hạ tầng của Toyota Motor Corporation

Cấu trúc hạ tầng của doanh nghiệp bao gồm cơ cấu tổ chức, hệ thống kiểm sốt, văn hĩa doanh nghiệp, bộ máy lãnh đạo, hệ thống tài chính, hệ thống thơng tin… Đây được coi là nhân tố nền tảng giúp cho tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp cĩ thể tạo ra giá trị.

Cơng ty Toyota Motor Corporation là nhà sản xuất ơ tơ đa quốc gia của Nhật Bản theo đuổi chiến lược tồn cầu. Do đĩ, cấu trúc hạ tầng là hoạt động bổ trợ nền tảng quan trọng tạo nên chuỗi giá trị, phát triển thương hiệu, nâng tầm vị thế của Toyota trên thị trường tồn thế giới.

Ví dụ khi nhắc đến cấu trúc hạ tầng của TMC, ta khơng thể khơng nhắc đến một cơ cấu tổ chức chặt chẽ, đầy hiệu quả. Toyota sử dụng cơ cấu tổ chức theo chiều ngang với cấu trúc ma trận tồn cầu mà trong đĩ tồn bộ các hoạt động tồn cầu của doanh nghiệp được tổ chức đồng thời vừa theo khu vực địa lý vừa theo nhĩm sản phẩm.

 Hoạt động theo khu vực địa lý giúp cho Toyota tận dụng được tính kinh tế của địa điểm cũng như tính kinh tế theo quy mơ và hiệu ứng đường cong kinh nghiệm, đồng thời thơng qua sự am hiểu đối với từng khu vực để địa phương hĩa trong từng thiết kế. Hiện tại, Toyota cĩ hoạt động kinh doanh trên 200 nước; cĩ hơn 50 nhà máy (12 nhà máy tại Nhật Bản, số cịn lại ở 26 quốc gia khác); các chi nhánh và đại diện của Toyota đã cĩ mặt tại 160 nước trên tồn thế giới. Hãng xe này luơn hướng tới việc đáp ứng nhu cầu cho từng đất nước và khu vực; mở rộng thị trường tại các thị trường đang phát triển để cĩ cơ hội tiếp cận với doanh số bán ra cao mà hơn hết cịn định vị được thương hiệu trong lịng khách hàng, giống như cách mà Toyota đã làm ở Việt Nam.

Nguồn: toyota-global.com

Hình 12. Các Nhà máy sản xuất của Toyota ở nước ngồi

 Ngồi việc kinh doanh chính trong lĩnh vực sản xuất ơ tơ, Toyota cịn mở rộng hoạt động kinh doanh tồn cầu trên các nhĩm sản phẩm kinh doanh khác: dịch vụ tài chính; nhà ở; hàng hải; nghiên cứu robots;...Hoạt động theo đa dạng nhĩm sản phẩm giúp Toyota mở rộng doanh thu, tiếp cận và đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng khách hàng và tạo giá trị phát triển thương hiệu.

Toyota cịn áp dụng cơ cấu tổ chức theo chiều dọc với quản lý tập trung, nghĩa là trụ sở chính (cơng ty mẹ) sẽ ra quyết định về chiến lược tổng thể của cơng ty và phối hợp hoạt động của các cơ sở khác nhau. Các cơng ty con ở các khu vực khác nhau sẽ

căn cứ vào những mục tiêu mà cơng ty mẹ đề ra để đưa ra những mục tiêu phù hợp với khu vực của mình và đều tuân thủ một cách nghiêm ngặt văn hĩa kinh doanh, tổ chức của hãng. Mơ hình quản lý này tạo điều kiện phối hợp trong chuỗi giá trị, đảm bảo các quyết định nhất quán với các mục tiêu chiến lược ở Toyota.

Một yếu tố bổ trợ khác tạo nên giá trị tồn cầu cho Toyota chính là bộ máy lãnh đạo với văn hĩa doanh nghiệp đặc trưng: văn hĩa gia đình với tính vĩ đại và nghiêm khắc triệt để trong hành động. Toyota luơn quan niệm nhân viên giống như thành viên trong gia đình, Toyota là một đại gia đình, do đĩ “giáo dục nhân viên” với tầm nhìn dài hạn là một trong những chiến lược lớn của doanh nghiệp này. Tại Toyota luơn tồn tại chủ nghĩa lý tưởng, mọi nhân viên đều cĩ cho riêng mình một hình thái lý tưởng và luơn nỗ lực hướng về điều đĩ. Chính vì vậy Toyota luơn đề cao tính nghiêm khắc để đảm bảo rằng, mục đích được đặt ra sẽ luơn cĩ động lực thực hiện. Ngồi ra, tất cả mọi người ở Toyota đều được đối xử bình đẳng như nhau; khơng tồn tại quan hệ trên dưới, mà chỉ tồn tại mối quan hệ trong phân cơng cơng việc. Toyota khơng cĩ một nhân vật xuất chúng (key man); những người đang làm việc trực tiếp trong cơng xưởng sản xuất đều cĩ cơ hội trở thành người xuất chúng và cĩ sức ảnh hưởng. Chính mơi trường làm việc này giúp đào tạo được nhiều người cĩ thể làm việc và đây chính là sức mạnh của Toyota.

Hệ thống kiểm sốt chất lượng của xe trước khi tung ra thị trường của Toyota là 1 quá trình khắt khe nghiêm ngặt, tạo giá trị về lịng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp. Cụ thể, Toyota sẽ kiểm tra độ bền của các bộ phận được hàn, các bộ phận bắt vít bằng cách cắt chúng ra bằng máy đục sau khi đã ghép lại; các động cơ được kiểm tra bằng cách cho chạy 200.000 lần với 6000 vịng/phút; cịn những động cơ đã hồn thiện sẽ được kiểm tra bằng cách cho chúng vận hành với cơng suất tay ga lớn nhất trong 180 giờ…

Một phần của tài liệu Nhận dạng và thiết lập mô hình chuỗi giá trị toàn cầu của công ty toyota motor corporation lợi thế cạnh tranh toàn cầu, các yếu tố cấu thành tạo lập lợi thế cạnh tranh toàn cầu của công ty (Trang 31 - 33)