Quản trị nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Nhận dạng và thiết lập mô hình chuỗi giá trị toàn cầu của công ty toyota motor corporation lợi thế cạnh tranh toàn cầu, các yếu tố cấu thành tạo lập lợi thế cạnh tranh toàn cầu của công ty (Trang 33 - 35)

III. Chuỗi giá trị tồn cầu của Toyota Motor Corporation

3.3.2. Quản trị nguồn nhân lực

Toyota nổi tiếng là 1 cơng ty coi trọng việc đào tạo và quản lý nguồn nhân lực. Với khẩu hiệu “sản xuất chính là con người”, Toyota luơn quan niệm để sản xuất được sản phẩm đạt chất lượng tốt và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng thì điều kiện tiên quyết là phải đào tạo tốt nguồn nhân lực. Khi kinh doanh trên quy mơ tồn cầu, Toyota ủng hộ việc tơn trọng và cung cấp hành vi thực hiện các quyền và tự do của con người theo Bộ Quy tắc Đạo đức & Ứng xử kinh doanh tồn cầu (CODE). Toyota cũng đề ra 4 nguyên tắc riêng của Cơng ty liên quan đến nhân lực: (1) tạo mơi trường năng động, thoải mái; (2) tạo khuơn khổ thúc đẩy nhân viên kaizen (cải tiến liên tục) và tự chủ; (3) phát triển nguồn nhân lực ham hiểu biết, quan tâm quản lý mơi trường tồn cầu, ứng phĩ linh hoạt nhanh chĩng với những thay đổi của mơi trường; (4) phát triển làm việc nhĩm.

Như đã đề cập, Toyota luơn chú trọng “giáo dục”, đào tạo đội ngũ nhân viên. Trước hết, nhân viên được “giáo dục” rõ về tính nghiêm khắc triệt để trong hành động

để luơn cĩ tinh thần nghiêm túc thực hiện cơng việc của mình; sau đĩ sẽ được đào tạo các kỹ năng chuyên mơn để cĩ thể làm việc trong mơi trường chuyên nghiệp tồn cầu.

Tổng thời gian (giờ)

Số người tham gia (người)

Thời gian trung bình/ 1 người (giờ/người)

Số giờ đào tạo liên quan đến phát triển nhân lực

78,753 3,549 22,9

Số giờ đào tạo liên quan đến phát triển tổ chức

34,328 2,837 12,1

Tổng 35,0

Nguồn: toyota-tsusho.com

Bảng 3. Tổng thời gian đào tạo phát triển kỹ năng cho nhân viên Toyota năm 2019

Ngồi việc dành nhiều thời gian, chi phí để đào tạo nhân viên thì Toyota cịn được biết đến với chính sách bảo đảm việc làm suốt đời cho nhân viên, gần như khơng đuổi một ai trong suốt những năm hoạt động. Việc này cĩ thể thấy rõ trong cuộc khủng hoảng tài chính 2008; lúc Toyota chịu ảnh hưởng nặng nề từ trận động đất sĩng thần lịch sử hay cả lúc cơng ty này đối mặt với nguy cơ phá sản, chính sách "khơng sa thải nhân viên" vẫn được duy trì, dù Toyota phải trả thêm lãi vay 220 triệu USD/năm vì chính sách này.

Bên cạnh đĩ, Toyota cũng thực hiện hệ thống khen thưởng thường xuyên đối với các tổ chức và cá nhân đĩng gĩp vào việc thực hiện hĩa tầm nhìn của cơng ty trên nhiều khía cạnh khác nhau. Đồng thời, doanh nghiệp này cịn cố gắng phân cơng nhân viên vào các bộ phận ưa thích như một cách để nâng cao động lực thơng qua những lần đăng ký đơn luân chuyển giữa các phịng ban. Cách đối xử bình đẳng giữa các nhân viên, khơng để tồn tại quan hệ trên dưới quá sâu sắc cũng là một cách quản lý tạo động lực nhân viên làm việc thoải mái và hết mình.

Như vậy cĩ thể thấy cách quản trị nguồn nhân lực của Toyota rất chuyên nghiệp và hiệu quả, với việc luơn ưu tiên đào tạo nhân lực cho đến đặt lợi ích của nhân viên lên trên hay tạo điều kiện, mơi trường làm việc thoải mái, tạo động lực cho đội ngũ

nhân viên. Tất cả những điều trên hình thành nên các sản phẩm, dịch vụ tốt cho khách hàng, để từ đĩ tạo nên một giá trị tồn cầu cho Toyota Motor Corporation.

Một phần của tài liệu Nhận dạng và thiết lập mô hình chuỗi giá trị toàn cầu của công ty toyota motor corporation lợi thế cạnh tranh toàn cầu, các yếu tố cấu thành tạo lập lợi thế cạnh tranh toàn cầu của công ty (Trang 33 - 35)