Sự đổi mới vượt trội

Một phần của tài liệu Nhận dạng và thiết lập mô hình chuỗi giá trị toàn cầu của công ty toyota motor corporation lợi thế cạnh tranh toàn cầu, các yếu tố cấu thành tạo lập lợi thế cạnh tranh toàn cầu của công ty (Trang 42)

IV. Thực trạng lợi thế cạnh tranh tồn cầu của Toyota Motor Corporation

4.2.3. Sự đổi mới vượt trội

Một trong những lợi thế cạnh tranh mà Toyota cĩ được so với các cơng ty sản xuất khác, đĩ là khả năng thích ứng để thay đổi và đổi mới một cách dễ dàng.

Cơng nghệ vượt trội của Toyota:

 Toyota theo đuổi sự đổi mới gia tăng, quan tâm đến những cải tiến nhỏ đối với cơng nghệ hiện cĩ với tham vọng thị trường hạn chế. Toyota luơn nỗ lực để nghiên cứu và áp dụng những cơng nghệ mới nhất vào từng sản phẩm nhằm mang lại cho khách hàng những chiếc xe an tồn, bền bỉ và tiện nghi.

 Khâu phát triển sản phẩm hàng ngày tại các trung tâm nghiên cứu vận tải của Toyota đã và đang tạo ra các cải tiến liên tục từ mẫu xe này tới mẫu xe khác. Tuy nhiên đặc điểm nổi bật của Toyota là nĩ đột phá theo định kỳ từ khuơn mẫu truyền thống và phát triển một mẫu xe mới với cách tiếp cận mới mẻ. Chẳng hạn như trong giai đoạn đầu Toyota tập trung vào sản xuất những mẫu xe cĩ chất lượng tốt, hiệu suất nguyên liệu cao, giá thành hợp lý. Tuy nhiên khi nhận thấy rõ tiềm năng phát triển của các loại xe hạng sang, Toyota đã cho ra mắt chiếc Lexus với “thiết kế thơng minh và chạy rất êm”. Đây là kết quả của sự khơng thỏa

hiệp với những yêu cầu khắt khe tưởng chừng như khơng thể thực hiện được dành cho các kỹ sư thiết kế.

 Năm 2020 đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ cho thế hệ sản phẩm của Toyota, mở ra một kỷ nguyên cơng nghệ mới khi liên tục ra mắt tới 10 sản phẩm mới và cải tiến với những nâng cấp vượt trội về an tồn, vận hành cùng những thay đổi lớn về thiết kế. Đặc biệt, Toyota lần đầu tiên giới thiệu Corolla Cross – mẫu xe sở hữu bộ 3 cơng nghệ vượt trội bao gồm Toyota Hybrid với cơng nghệ tự sạc điện thân thiện với mơi trường, hệ thống an tồn tồn cầu Toyota Safety Sense (TSS) và Định hướng thiết kế tồn cầu mới – TNGA. Corolla Cross khác biệt so với phần cịn lại nhờ sở hữu động cơ Hybrid lần đầu tiên được ứng dụng trên một mẫu xe bình dân. Rõ ràng, đây là chiếc xe mở đầu kỷ nguyên phát triển của dịng xe xanh, thân thiện với mơi trường và cũng đầy hiệu quả kinh tế khi là mẫu xe tiêu hao ít nhiên liệu bậc nhất hiện nay.  Triết lý về Kaizen: Đây là một trong những giá trị trong triết lý kinh doanh của

Toyota. “Khơng ngừng cải tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng cơng việc, tiết kiệm thời gian lao động là trách nhiệm của mỗi nhân viên”.Tất cả các nhân viên của Toyota sẽ tham gia vào quá trình cải tiến các thủ tục của cơng ty. Các cải tiến được phát triển vào các thời điểm khác nhau sẽ được thực hiện ngay lập tức hoặc được kết hợp với nhau tại một thời điểm. Toyota luơn khuyến khích nhân viên của mình suy nghĩ sáng tạo và đưa ra những ý tưởng sáng tạo mới.

Quan hệ với nhà cung cấp: Toyota khơng chỉ cĩ quan hệ tốt với các nhà cung cấp mà cịn đổi mới khơng ngừng để cải thiện các mối quan hệ này và làm cho cơng việc của nhà cung cấp trở nên dễ dàng hơn. Toyota tin rằng thành cơng của cơng ty khơng chỉ phụ thuộc vào chất lượng của quá trình bên trong mà cịn phụ thuộc vào chất lượng hợp tác của cơng ty với các cơng ty và nhà cung cấp khác. Bất kể đơn vị sản xuất được đặt ở đâu, Toyota đều cố gắng đạt được chất lượng cao như nhau.

Quan tâm đến mơi trường: Tiểu ban sử dụng Tài nguyên của Toyota luơn nỗ lực để giảm tác động của việc sản xuất lên mơi trường thơng qua các cơng nghệ cải tiến, giúp cho cơng ty sử dụng tốt hơn các nguồn lực hạn chế thơng qua việc giảm tiêu thụ với giảm chất thải cơng nghiệp. Qua đĩ giúp giảm chi phí cho cơng ty, đồng thời củng cố uy tín cho cơng ty, tạo ra các cơ hội kinh doanh mới.

Đáp ứng khách hàng bằng chất lượng:

 Chất lượng tại Toyota được thể hiện qua ba trụ cột chính: chất lượng trong sản phẩm, chất lượng trong hoạt động bán hàng dịch vụ và chất lượng cơng việc; trong đĩ chất lượng cơng việc được đặt làm nền tảng.  Toyota đã mang lại nhiều lợi ích hơn cho khách hàng bằng phiên bản

Hybrid của Cross và cơng nghệ TSS được trang bị khơng chỉ trên chiếc Cross mà cịn cả Hilux Adventure và Fortuner Legender. Cơng nghệ xe hybrid vừa mang lại trải nghiệm lái hồn tồn mới cho khách hàng, vừa bảo vệ mơi trường, tiết kiệm túi tiền với lượng xăng tiêu thụ ít. Trong khi đĩ TSS lại giúp ngăn ngừa va chạm và bảo vệ người sử dụng khỏi những tai nạn đáng tiếc.

 Ở những phân khúc dễ tiếp cận người dùng nhất, hãng xe Nhật đồng loạt tung ra những phiên bản mới của các dịng xe như Wigo, Vios, Corolla Altis, Innova, Hilux. Khơng những cải tiến về thiết kế, tiện nghi và an tồn, những dịng xe này cịn sở hữu mức giá giảm đáng kể so với trước đây.

Khách hàng hĩa sản phẩm, dịch vụ:

 Hệ thống kéo xoay quanh ý tưởng cung cấp thêm hàng hĩa dựa trên nhu cầu hàng ngày của khách hàng hơn là cố định theo một lịch trình hoặc hệ thống. Nĩ được gọi là hệ thống linh hoạt theo nhu cầu của khách hàng. Hệ thống “just in time” (JIT) sẽ cung cấp cho khách hàng những gì họ muốn, khi nào và số lượng mà khách hàng cần. Nguyên liệu được cung cấp thêm tùy vào sự tiêu thụ, giảm thiểu cơng việc trong quy trình và sự sắp xếp hàng hĩa tồn kho.

 Toyota luơn tối ưu hĩa khả năng để đem đến cho khách hàng các giá trị thiết yếu một cách liên tục, đồng thời và ở mức độ cao nhất – ngay cả khi cĩ những mục tiêu cạnh tranh. Đây chính là “giá trị Toyota”.  Chăm sĩc khách hàng:

 Trong mảng dịch vụ sau bán hàng, thương hiệu đến từ Nhật Bản luơn triển khai các chương trình chăm sĩc khách hàng đặc biệt với tiêu chuẩn tồn cầu. Tại Việt Nam, tính đến nay, hãng này đã phục vụ 13,4 triệu khách hàng chính hãng, trong đĩ riêng năm 2020 là 1,15 triệu lượt.

 Hãng cũng áp dụng nhiều chương trình chăm sĩc khách hàng mùa COVID như giao xe tận nhà, đặt lịch online và giảm giá để hỗ trợ tốt nhất cĩ thể cho người mua.



 

Nhận xét:

Với lợi thế cạnh tranh chi phí thấp mà Toyota theo đuổi, doanh nghiệp đã xây dựng thành cơng bốn yếu tố vượt trội, khơng ngừng đổi mới để nâng cao hiệu suất và chất lượng đồng thời cũng hoạt động dựa trên khách hàng là chính để cĩ thể thu hút tối đa người tiêu dùng và niềm tin từ họ, trở thành một doanh nghiệp sản xuất ơ tơ lớn mạnh mà các đối thủ phải dè chừng như hiện nay.

KẾT LUẬN

Sau hơn 84 năm thành lập và phát triển, cĩ thể thấy Toyota Motor Corporation cĩ được vị thế của một doanh nghiệp sản xuất ơ tơ hàng đầu như hiện nay là nhờ cĩ chuỗi giá trị tồn cầu mang lại giá trị gia tăng lớn và lợi thế cạnh tranh tồn cầu cao so với các doanh nghiệp sản xuất ơ tơ khác trên thế giới.

Về chuỗi giá trị tồn cầu, Toyota đã tạo nên một chuỗi giá trị với giá trị gia tăng cao thơng qua hàng loạt các hoạt động từ hậu cần, vận hành, marketing, dịch vụ sau bán đến cấu trúc hạ tầng, quản trị nhân lực, phát triển cơng nghệ và cả thu mua. Theo đĩ, với việc nội địa hĩa sản xuất và áp dụng hiệu quả hệ thống chuỗi cung ứng JIT, hoạt động vận hành và hậu cần trở thành những hoạt động mang lại giá trị gia tăng lớn nhất cho doanh nghiệp. Đây cũng là những điểm sáng trong việc vận hành doanh nghiệp hiệu quả của Toyota khi gia nhập xu thế tồn cầu hĩa bên cạnh những nỗ lực phát triển cơng nghệ và marketing…

Về lợi thế cạnh tranh tồn cầu, Toyota đã dần hình thành nên lợi thế cạnh tranh chi phí thấp so với các đối thủ cạnh tranh khác dựa trên bốn yếu tố vượt trội về hiệu suất, chất lượng, sự đổi mới và đáp ứng khách hàng. Bên cạnh đĩ, Toyota cũng đã nắm rõ được những lợi thế cạnh tranh vốn cĩ của mình để tự tin đối đầu với những đối thủ mạnh trong ngành. Với thành cơng như hiện tại, cĩ thể nĩi việc chọn lợi thế cạnh tranh chi phí thấp của Toyota là hồn tồn hợp lý.

Trong tương lai, nếu cơng ty Toyota Motor Corporation muốn phát triển hơn nữa, chiếm lĩnh được thị phần cao hơn nữa, việc nghiên cứu để thay đổi và điều chỉnh chuỗi giá trị tồn cầu và lợi thế cạnh tranh tồn cầu nên được cân nhắc một cách kĩ lưỡng nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1, Giáo trình Quản trị chiến lược tồn cầu, trường Đại học Thương mại 2, Trang web https://global.toyota/en/

3, Trang web https://www.toyota-global.com/

4, Trang web https://www.toyota.com/

5, Trang web https://www.toyota.com.vn/

6, Toyota – Wikipedia

7, Tiểu luận “Phân tích mơ hình quản trị chuỗi cung ứng của Toyota và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp sản xuất ơ tơ của Việt Nam”, khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Ngoại Thương

8, “Chiến lược marketing của Toyota – Chiến lược xuyên quốc gia nổi bật”, 15/09/2021, trang web https://duavang.net/

9, “Bí quyết giúp Toyota trở thành hãng ơ tơ hàng đầu thế giới”, Brands Vietnam 10, “Lean Production và cách Toyota xây dựng đế chế ơ tơ Nhật Bản”, Vietnam Logistics & Aviation School

11, “Cuộc khủng hoảng chưa từng cĩ tiền lệ khiến ngành ơ tơ tồn cầu phải thay đổi mơ hình tồn tại đã 50 năm nay”, 05/05/2021, báo điện tử Cafef

12, “Những cơng nghệ xe hơi mới nhất của Toyota trong năm 2019”, 04/01/2020, báo điện tử Đầu tư Việt Nam

13, “Kaizen – Nghệ thuật quản trị tại Toyota”, 04/11/2016, báo điện tử Doanh nhân Sài Gịn

14, “ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SẢN XUẤT CỦA TOYOTA”,

https://xenanghangcha.com.vn/

15, “Cuộc chuyển mình ngoạn mục nhất lịch sử của Toyota Việt Nam trong năm 2020”, 23/01/2021, báo điện tử Tuổi trẻ

16, “Hệ thống Sản xuất TOYOTA”, 23/09/2019, https://globalnewkaizen.com/

17, “Sức mạnh chuỗi cung ứng của Toyota”, 15/08/2019, https://toyotadongthap.vn/

18, “Toyota New Car Testing - Quality, Durability, Reliability”,

https://www.maplewoodtoyota.com/

20, “Toyota Financial Services – Presentation Materials for Investors”, 08/2020,

https://www.sec.gov/

21, “Toyota's Innovation Management and Critical Success Factors”, 28/09/2021,

https://ukdiss.com/

22, “Innovation in Toyota”, 20/04/2017, https://www.ukessays.com/

23, “Toyota Marketing Strategy & Marketing Mix (4Ps)”, 02/09/2021, MBA Skool Team

24, “An Analysis of Toyota’s Strategic Procurement and Supply Chain Management”, 07/07/2020, https://phdessay.com/

PHỤ LỤC 1

Câu hỏi và trả lời

Câu hỏi của Nhĩm 1: Để ứng phĩ với sự biến đổi khí hậu, đã cĩ khá nhiều người tiêu dùng ở các nước phát triển đã chuyển sang sử dụng xe “khơng phát thải” và ngày càng tăng. Vậy theo các bạn thì điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi thế cạnh tranh tồn cầu của Toyota?

Trả lời: Lợi thế cạnh tranh của Toyota khơng bị ảnh hưởng nhiều vì chính doanh nghiệp này cũng đang thiết kế và sản xuất những mẫu xe ‘khơng phát thải’ thơng qua xe lai điện - xăng, cung ứng rộng rãi trên tồn thế giới. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ở các nước phát triển, Toyota cũng đã đưa ra những mẫu xe Hybrid với mức tiêu hao nhiên liệu thấp hơn 60% so với các mẫu xe xăng cĩ cùng dung tích, nhằm nâng cao chất lượng khơng khí và cải thiện mơi trường. Trong đĩ Toyota hiện đang phát triển 4 dịng xe điện hĩa là xe Hybrid (HEV), xe Hybrid sạc ngồi (PHEV), xe điện hồn tồn (BEV) và xe sử dụng nhiên liệu Hydro phát điện (FCEV).

Câu hỏi của Nhĩm 2: Trong tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng linh kiện trong ngành ơ tơ, đặc biệt là tình trạng thiếu chip, hậu cần đầu vào của Toyota chịu ảnh hưởng gì?

Trả lời: Sự thiếu hụt vi mạch gây ra làn sĩng “sốc” trong ngành cơng nghiệp xe hơi tồn cầu. Tuy nhiên, khơng giống như các nhà sản xuất ơ tơ khác, Toyota khơng bị ảnh hưởng quá lớn bởi sự thiếu hụt chip tồn cầu. Trước tình trạng thiếu hụt chip, Toyota đã đề nghị với các nhà cung cấp của mình để mở rộng lượng tồn kho chất bán dẫn của mình lên số lượng sẽ kéo dài năm tháng, tăng so với tiêu chuẩn ba tháng.

Tình trạng thiếu hụt chủ yếu là do dịch Covid-19 ở Việt Nam và Malaysia khi Toyota đang gặp phải tình trạng thiếu hụt một số bộ phận, linh kiện và sẽ khơng thể bù đắp cho sự thiếu hụt sản xuất trước đĩ, nên doanh nghiệp đã điều chỉnh kế hoạch sản xuất ban đầu cho tháng 11. Và để thích ứng với điều này, Toyota vừa cơng bố hạ 15% sản lượng tồn cầu trong tháng 11. Cụ thể, nhà sản xuất ơ tơ hàng đầu Nhật Bản cho biết họ sẽ sản xuất ít hơn từ 100.000 đến 150.000 xe trong tháng 11 so với kế hoạch đề ra trong một tháng, nhưng sẽ tăng bù lại trong tháng 12 và quý I năm sau để đạt mục tiêu đặt ra trước đĩ cho cả năm tài khĩa.

Câu hỏi của Nhĩm 4: Hiệu ứng chạy theo đám đơng cĩ ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của Toyota trên thị trường khơng?

Trả lời: Điều này cĩ thể ảnh hưởng ngắn hạn vì trong nhất thời, người tiêu dùng cĩ thể cĩ sự cảm nhận khác nhau về giá trị gia tăng mà doanh nghiệp mang đến nhưng

trong dài hạn sẽ khơng ảnh hưởng vì giá trị gia tăng ngoại sinh của doanh nghiệp mang đến cho khách hàng và được khách hàng cảm nhận phải là một quá trình lâu dài.

Câu hỏi của Nhĩm 5: Để đáp ứng khách hàng vượt trội trong thời Covid, Toyota cĩ những chính sách như thế nào?

Trả lời: Hãng áp dụng nhiều chương trình chăm sĩc khách hàng mùa Covid như giao xe tận nhà, đặt lịch online và giảm giá, bảo dưỡng xe để hỗ trợ tốt nhất cĩ thể cho người mua. Cụ thể hãng đã tung ưu đãi "Quà tặng sẻ chia" giảm giá 20% dịch vụ bảo dưỡng, thay thế phụ tùng xe triển khai từ ngày 16/4 đến 31/5 khi nhận thấy nhu cầu kiểm tra, bảo dưỡng của thị trường tăng lên đáng kể do nới lỏng giãn cách xã hội.

Câu hỏi của Nhĩm 6:

Câu 1. Hoạt động mang lại giá trị gia tăng lớn nhất cho cơng ty là gì?

Trả lời: Trong những hoạt động đã được phân tích ở trên, mỗi hoạt động đều mang lại cho Toyota một lượng giá trị gia tăng nhất định, tuy nhiên hậu cần là hoạt động mang lại giá trị gia tăng lớn nhất cho cơng ty vì:

- Giảm chi phí đầu tư hậu cần: Tận dụng tốt năng lực hoạt động của bên cung cấp dịch vụ và hợp tác để đưa ra phương thức quản trị hậu cần tốt nhất. - Lập kế hoạch chặng đường vận tải cho hậu cần: Việc lập kế hoạch đã tối đa hĩa

khơng gian của xe tải, tránh lãng phí container cũng như số lần vận chuyển, điều này giúp tiết kiệm khá lớn cho Toyota.

- Hình thành mạng lưới hậu cần: Điều này cho phép Toyota gom hàng từ hầu hết các nhà cung cấp trên nền tảng cơ sở hàng ngày và giảm chi phí vận tải. Quy mơ của cơng ty Toyota cho phép kiểm sốt tồn bộ mạng lưới hậu cần bằng việc hợp tác với các cơng ty cung cấp dịch vụ hậu cần. Các cơng ty này cung ứng một đội xe chuyên dụng và lái xe hành nghề để vận hành mạng lưới. Các chủ thể trong mạng lưới làm việc chặt chẽ với Toyota để thiết kế và lập các chặng đường vận tải. Cơng tác vận tải được chia sẻ lẫn nhau sẽ giúp các nhà cung cấp cĩ thể nhận đơn hàng số lượng nhỏ mà khơng tăng chi phí vận tải.

Một phần của tài liệu Nhận dạng và thiết lập mô hình chuỗi giá trị toàn cầu của công ty toyota motor corporation lợi thế cạnh tranh toàn cầu, các yếu tố cấu thành tạo lập lợi thế cạnh tranh toàn cầu của công ty (Trang 42)