Chất thải phát sinh từ ngành công nghiệp bao gồm các loại chất thải có thể đốt, chất thải có thể tái chế (nhƣ bản mạch điện tử, dung môi thải, dầu thải, bóng đèn huỳnh quang thải,…), chất thải khác. Các công nghệ xử lý chất thải là công nghệ chung của Việt Nam hiện nay.
Bên cạnh các cơ sở xử lý CTNH do Tổng cục Môi trƣờng cấp phép, còn có các cơ sở do các Sở TNMT các tỉnh, thành phố cấp phép. Các công nghệ điển hình và phổ biến hiện nay đƣợc tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.1. Một số công nghệ xử lý CTNH phổ biến ở Việt Nam
TT Tên công nghệ Số cơ sở
áp dụng
Số mô đun
43
TT Tên công nghệ Số cơ sở
áp dụng
Số mô đun
hệ thống Công suất phổ biến
1 Lò đốt tĩnh hai cấp 33 44 50 - 2.000 kg/h 2 Đồng xử lý trong lò nung
xi măng 2 2 2,5 - 30 tấn /h
3 Chôn lấp 5 6 2.000 - 20.000 m3
4 Hóa rắn (bê tông hóa) 29 31 1 - 5 m3/h 5 Xử lý, tái chế dầu thải 21 22 3-20 tấn/ngày
6 Xử lý bóng đèn thải 24 24 0,2 tấn/ngày
7 Xử lý chất thải điện tử 15 16 0,3 - 5 tấn/ngày 8 Phá dỡ, tái chế ắc quy chì
thải 18 20 0,5 - 200 tấn/ngày
Nguồn: [Tổng cục Môi trƣờng, 2012] Trƣớc đây, bóng đèn thải không đƣợc phân tích đánh giá về mức độ độc hại nên khi bị hỏng bóng đèn thƣờng đƣợc thu gom, chôn lấp tại các bãi rác sinh hoạt là chủ yếu. Từ khi Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ TNMT quy định về quản lý CTNH đƣợc ban hành thì lúc đó nhận thức về CTNH nói chung và bóng đèn thải có chứa thuỷ ngân nói riêng đƣợc quan tâm và thu gom xử lý theo quy định về CTNH.
Cở sơ đƣợc cấp giấy phép quản lý CTNH đầu tiên là Công ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên Môi trƣờng Đô thị, trong đó có hệ thống xử lý bóng đèn thải với tên gọi là hệ thống tách phân loại và xử lý chất thải điện tử cũ, hỏng.