BÀI THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích số liệu SAS (Trang 166)

4.2.1. Thí nghiệm

Một thí nghiệm đƣợc tiến hành tại Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, nhằm đánh giá khả năng thay thế thức ăn tinh hỗn hợp hoàn chỉnh bằng thức ăn xanh giàu protein trong khẩu phần nuôi thỏ thịt New Zealand. Tổng số 35 thỏ đực New Zealand 1,5 tháng tuổi đƣợc phân ngẫu nhiên vào 5 lô, mỗi lô 7 con, để cho ăn 5 khẩu phần ăn thí nghiệm đƣợc thiết kế với các mức thay thế thức ăn viên hỗn hợp thƣơng phẩm nuôi thỏ bằng một loại thức ăn xanh giàu protein (chè đại, rau muống, rau lang hoặc một loại lá giàu protein khác sẽ đƣợc xác định vào thời điểm thí nghiệm). Khẩu phần cho các lô cụ thể nhƣ sau:

Lô 1: Thức ăn viên hỗn hợp chuyên dùng cho thỏ (đối chứng)

Lô 2: Thay thế 25% thức ăn viên hỗn hợp bằng thức ăn xanh giàu protein Lô 3: Thay thế 50% thức ăn viên hỗn hợp bằng thức ăn xanh giàu protein Lô 4: Thay thế 75% thức ăn viên hỗn hợp bằng thức ăn xanh giàu protein

Lô 5: Ăn tự do thức ăn xanh giàu protein (không có thức ăn tinh)

Kết quả theo dõi khối lƣợng của thỏ theo thời gian thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Khối lƣợng tích lũy của thỏ thí nghiệm (g)

Thỏ Lô Ngày thí nghiệm

0 7 14 21 28 35 42 49 56 63 1 1 1600 1820 2110 2360 2480 2580 2600 2690 2820 2770 2 1 1480 1620 1920 2280 2250 2500 2500 2620 2740 2820 3 1 1680 1920 2230 2410 2440 2530 2500 2660 2680 2700 4 1 1280 1270 1510 1550 1820 1870 1900 2050 2080 2458 5 1 1700 1880 2110 2360 2380 2460 2460 2500 2540 2600 6 1 1540 1680 1900 2280 2420 2540 2560 2750 2800 2830 7 1 1740 1930 2100 2280 2360 2420 2380 2480 2564 2678 8 2 1620 1670 1930 2100 2200 2360 2340 2500 2500 2600 9 2 1500 1650 2030 2330 2530 2680 2740 2780 2840 2860 10 2 1340 1500 1810 1980 2060 2140 2200 2300 2300 2300 11 2 1500 1640 1860 2000 2100 2180 2200 2320 2340 2420 12 2 1820 1900 2250 2480 2700 2750 2880 2940 2976 3001 13 2 1360 1420 1650 1800 2020 2200 2240 2430 2400 2460 14 2 1820 1920 2140 2240 2370 2420 2410 2450 2520 2470 15 3 1400 1500 1790 1870 1990 2070 2120 2300 2380 2440 16 3 1500 1600 1950 2000 2160 2200 2300 2320 2400 2450 17 3 1400 1470 1710 1880 2030 2120 2140 2170 2200 2230 18 3 1560 1610 1930 2050 2180 2290 2380 2460 2540 2580 19 3 1720 1800 2020 2200 2380 2380 2500 2660 2660 2640 20 3 1500 1640 1860 1950 2080 2120 2200 2280 2300 2210 21 3 1680 1740 2050 2100 2240 2240 2380 2400 2470 2500 22 4 1560 1600 1870 1940 2170 2230 2300 2340 2300 2260 23 4 1900 1820 2170 2230 2430 2560 2580 2603 2783 2876 24 4 1480 1430 1630 1700 1850 1870 1900 2060 2100 2000 25 4 1320 1340 1620 1680 1920 1960 2030 2150 2200 2100 26 4 1380 1450 1610 1770 1860 1900 2100 2240 2300 2440 27 4 1660 1700 1890 1980 2200 2140 2200 2300 2270 2310 28 4 1740 1680 1910 2000 2250 2380 2460 2620 2500 2500 29 5 1820 1700 1940 2020 2270 2320 2490 2380 2550 2530 30 5 1440 1500 1670 1830 2120 2100 2340 2300 2340 2420 31 5 1440 1450 1600 1750 2110 2000 1860 2060 2103 2152 32 5 1620 1510 1800 1850 1930 1880 2020 2060 2160 2231 33 5 1340 1310 1490 1540 1640 1680 1760 1920 1900 1956 34 5 1560 1450 1640 1510 1900 1900 2070 2100 2100 2200 35 5 1660 1560 1690 1800 1860 1940 1960 2000 2134 2253

4.2.2. Yêu cầu thực hành

Căn cứ vào mô tả thí nghiệm và kết quả ở bảng 4.1 về khối lƣợng tích lũy của thỏ qua các tuần thí nghiệm, mỗi nghiên cứu sinh tự thực hiện và nộp kết quả thực hành theo một số yêu cầu sau đây:

1. Xác định mô hình thiết kế của thí nghiệm đã cho;

2. Xử lý số liệu thô trên phần mềm Excel và tính các chỉ tiêu sau cho từng cá thể: - Tăng khối lƣợng bình quân = hệ số hồi quy (slope) của khối lƣợng theo thời gian thí nghiệm

- Tăng khối lƣợng cả kỳ = KL cuối kỳ - KL đầu kỳ

3. Vẽ đồ thị và viết phƣơng trình hồi quy tốt nhất mô tả diễn biến khối lƣợng các nhóm thỏ theo thời gian thí nghiệm.

4. Xác định mô hình phân tích phƣơng sai (ANOVA), chạy phần mềm máy tính (SAS hoặc MINITAB) và nộp kết quả phân tích (ghi rõ các câu lệnh và bản copy kết quả phân tích của phần mềm máy tính) cho các chỉ tiêu:

- Khối lƣợng đầu kỳ - Khối lƣợng cuối kỳ - Tăng khối lƣợng cả kỳ - Tăng khối lƣợng bình quân

5. Viết và nộp bản thảo bài báo để công bố kết quả trên ở Tạp chí Khoa học và Phát triển của Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

6. Chuẩn bị báo cáo kết quả thí nghiệm trên bằng PowerPoint và trình bày seminar (nếu có yêu cầu của giảng viên).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Đình Hiền và Đỗ Đức Lực (2007). Giáo trình thiết kế thí nghiệm. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Tuấn (2012). Từ nghiên cứu đến công bố - Kỹ năng mềm cho nhà khoa học. Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh

3. Vũ Cao Đàm (2005). Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội

4. Vũ Đình Hoà và Vũ Thanh Hƣơng (2014). Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội

Tiếng nước ngoài

1. Anthony C. W. and J. R. McCuenm (1989). Writing the Research Paper, Harcourt Brace Jovanovich Publishers.

2. Day R. A. (1998). How to write and publish a scientific paper, 5th edition. Phoenix Oryx Press.

3. Kaps M. and W. R. Lamberson (2004). Biostatistics for Animal Science. CABI Publishing. 4. Kothari C. R. (2004). Research methodology – Methods and Techniques, 2rd edition. New

Age International Publishers.

5. Marasinghe M. G. and W. J. Kennedy (2008). SAS for Data Analysis: Intermediate Statistical Methods.

6. Moula Nassim, Do Duc Luc, Pham Kim Dang, Frédéric Farnir, Vu Dinh Ton, Dang Vu Binh, Pascal Leroy and Nicolas Antoine-Moussiaux (2011). The ri chicken breed and livelihoods in north vietnam: Characterization and prospects. Journal of Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics, 112(1): 57-69.

7. Овсянников A. И. (1976). Основы опытного дела в животноводстве. Колос.

8. Preston T. R. (1995). Tropical animal feeding. A manual for research workers. FAO Animal Production and Health Paper 126.

9. Ramon C. L., J. F. Rudolf, C. S. Philip (1991). SAS System for Linear Models (3rd ed.) SAS Institute Inc.

10. Sing Y. K. (2006). Fundamentals of research methodology and statistics. New Age International Publishers.

11. Tuckman B. W. (1999). Conducting Educational Research. Harcourt Brace College Publishers.

12. Tufte E. R. (2001). The visual display of quantitative information (2nd ed). Cheshire, CT: Graphics Press.

Chịu trách nhiệm xuất bản NGUYỄN QUỐC OÁNH

Biên tập ĐỖ LÊ ANH

PHẠM DIỆU LINH

Thiết kế bìa ĐỖ LÊ ANH

Chế bản vi tính TRẦN THỊ KIM ANH

ISBN: 978-604-924-213-7 NXBĐHNN - 2016

In 300 cuốn, khổ 19x27 cm, tại Công ty TNHHMTV NXB Nông nghiệp Địa chỉ: Số 6 ngõ 167 Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội

Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 678-2016/CXBIPH/07-01/ĐHNN Số quyết định xuất bản: 01/QĐ-NXB-HVN ngày 31/3/2016 In xong và nộp lưu chiểu quý II năm 2016

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP

Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 043. 876. 0325 – 04. 6261. 7649

Email: nxbdhnn@vnua.edu.vn

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích số liệu SAS (Trang 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)