Thiếp lập các điều kiện ban đầu

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP cải TIẾN PHƯƠNG TIỆN BA BÁNH sử DỤNG ĐỘNG cơ HONDA 110 CC NHẰM cải THIỆN HIỆU NĂNG sử DỤNG NHIÊN LIỆU (Trang 37 - 39)

6. Cấu trúc đồ án

4.1.4Thiếp lập các điều kiện ban đầu

Sau khi thiết kế và hoàn thành việc mô hình hoá trên máy tính, tôi tiến hành đo đạc khối lượng và tính toán tải mà KX phải chịu. Giả sử điều kiện đặt ra của bài toán là KX phải mang tải trọng bao gồm một người lái xe với khối lượng là 55 kg và mang trên mình khối động cơ Honda 110 CC với trọng lượng ước là vào khoảng 25 kg. Tải trọng mà KX phải tải là:

Tổng khối lượng mà khung phải chịu:

M=mngười lái+mđộng cơ=55kg+15kg=70kg

Tổng tải trọng mà KX phải chịu

Hình 4.4 biểu diễn sơ đồ gối đỡ và tải tác dụng lên tổng thể khung xe, Hình 4.5 biểu diễn 4 vị trí được cố định bằng gối đỡ Fixed Supports trên KX và Hình 4.6 là thiết lập tải trọng tác dụng lên bề mặt KX trên nền tảng phần mềm mô phỏng ANSYS.

Hình 4.4: Các gối đỡ cố định và tải trọng mà khung xe phải chịu

Để mô phỏng biến dạng của KX, chúng ta cần cố định KX tại bốn vị trí, nơi đặt hai bánh lái ở trước và hai chân cố định bánh ở phía sau. Bố trí các gối đỡ sát với điều kiện thực tế như vậy sẽ giúp đánh giá được ĐBD của KX dưới tác dụng của tải trọng.

Tiếp theo là xác định vị trí đặt tải trọng, vùng màu đỏ là vị trí ngồi của người lái xe và vị trí đặt động cơ trên KX. Lưu ý rằng, mũi tên đỏ chỉ có mục đích biểu diễn phương chiều của tải trọng tác dụng lên KX, không có tác dụng biểu diễn điểm đặt lực, thực tế lực phân bố đều trên khu vực màu đỏ của KX chứ không phải tập trung về một điểm như trong Hình 4.5.

Hình 4.6: Phân phối tải trọng của khung xe 1 và khung xe 2

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP cải TIẾN PHƯƠNG TIỆN BA BÁNH sử DỤNG ĐỘNG cơ HONDA 110 CC NHẰM cải THIỆN HIỆU NĂNG sử DỤNG NHIÊN LIỆU (Trang 37 - 39)