SOI BUỒNG TỬ CUNG CHẨN ĐOÁN

Một phần của tài liệu QTKT SAN PHU KHOA BVQT PHUONG CHAU (Trang 57 - 58)

 Soi buồng tử cung (soi BTC) l{ một thủ thuật đưa ống soi gắn camera v{o buồng tử cung để chẩn đo|n (soi buồng tử cung chẩn đo|n) hoặc để l{m c|c thủ thuật trong buồng tử cung (soi buồng tử cung phẫu thuật).

 Thủ thuật n{y hiện nay được chỉ định nhiều hơn trong chẩn đo|n những bất thường trong buồng tử cung v{ kiểm tra buồng tử cung ở những người bệnh vô sinh.

2. Chỉ định

 Xuất huyết tử cung bất thường không giải thích được  Tiền m~n kinh.

 Ra máu sau mãn kinh.  Vô sinh

3. Chống chỉ định

 Chít hẹp cổ tử cung.  Mang thai

 Chống chỉ định của g}y mê to{n th}n.

4. Chuẩn bị

- Người thực hiện: B|c sĩ chuyên khoa Phụ Sản đ~ được đ{o tạo. - Dụng cụ soi buồng tử cung:

 Kính soi có cấu trúc bằng bó sợi c|p quang, 50.000 pixel, trường nhìn rộng. Khẩu kính ống soi 4mm, góc nhìn 30o hoặc 12o .

 Vỏ ngo{i: khẩu kính 5mm nếu soi BTC chẩn đo|n hoặc 7, 8, 9 mm nếu soi BTC phẫu thuật.

 Đầu xa dạng tròn, không g}y sang chấn.

 Có đường đưa nước v{o v{ nước ra riêng biệt, cho phép đường nước tưới rửa liên tục để có hình ảnh luôn s|ng rõ

- Các loại dung dịch làm căng giãn buồng tử cung:

 C|c loại dung dịch lỏng l{m căng buồng tử cung có thể có độ nhớt thấp hay cao. Loại dung dịch có độ nhớt thấp có thể có hay không có chứa chất điện giải. Lựa chọn loại dung dịch n{o tùy thuộc chỉ định v{ c|ch thức.

 Laser: do không dùng dòng điện cho nên có thể dùng loại dung dịch có chứa điện giải như Natri clorua, Dextrose 5% trong dung dịch muối hay Lactate Ringer.

 Nếu có dùng điện trong phẫu thuật, cần dùng những loại dung dịch không chứa chất điện giải như Glycine 1,5%, Sorbitol 3-5 % hay hỗn hợp Sorbitol, Mannitol và 5% Dextrose trong nước.

Bệnh viện Quốc tế Phƣơng Châu – Quy trình Kỹ thuật Sản Phụ Khoa 58  Khi dùng loại dung dịch có độ nhớt thấp, tốc độ truyền v{o v{ số lượng dung dịch sử

dụng cần được theo dõi chặt chẽ để tr|nh nguy cơ phù phổi cấp.

 Dung dịch có độ nhớt cao như Dextran (đặc biệt loại 32% Dextran 70 trong 10% Dextrose) cho hình ảnh rõ nét hơn. Loại dung dịch n{y không hòa tan với m|u, do đó trong những ca có chảy m|u ít trong phẫu trường, tầm nhìn vẫn rất tốt. Tuy nhiên, những loại dung dịch n{y có chứa polysaccaride nên có thể g}y ra phản ứng dị ứng. Bên cạnh đó, do tính thẩm thấu cao (hyperosmotic) dung dịch n{y có thể x}m nh}p v{o hệ tuần ho{n v{ rất dễ d{ng g}y phù phổi cấp.

- Khí CO2: Cũng có thể được dùng trong soi BTC chẩn đo|n. - Người bệnh:

 Kh|m to{n th}n v{ chuyên khoa đ|nh gi| c|c bệnh lý phối hợp  Được tư vấn về nguy cơ, biến chứng, tai biến của phẫu thuật

 Siêu }m, siêu }m bơm nước buồng tử cung, chụp tử cung-vòi tử cung x|c định tổn thương u xơ hay políp buồng tử cung.

 Người bệnh nằm tư thế phụ khoa  Được giảm đau to{n th}n

- Hồ sơ bệnh án: Hồ sơ bệnh |n phẫu thuật theo qui định.

5. Các bước tiến hành

 S|t khuẩn vùng sinh dục  Thông tiểu v{ lưu ống thông.  Đặt van }m đạo hay mỏ vịt  Cặp cổ tử cung bằng kẹp Pozzi

 Thăm dò buồng tử cung bằng thước đo

 Đưa ống soi chẩn đo|n v{o buồng tử cung quan s|t v{ đ|nh gi| ống cổ tử cung, buồng tử cung, niêm mạc tử cung v{ 2 lỗ vòi trứng

6. Theo dõi và xử trí tai biến

- Theo dõi: To{n th}n, mạch, huyết |p, ra m|u }m đạo trong vòng v{i giờ sau thủ thuật. - Xử trí tai biến:

 Thủng tử cung: ngừng thủ thuật. Tiến h{nh soi ổ bụng (nếu chưa thực hiện) để đ|nh gi| tổn thương thủng tử cung v{ xử trí phù hợp theo tổn thương. Trong nhiều ca có thể bảo tồn được tử cung. Theo dõi s|t người bệnh trong những giờ đầu sau mổ.

 Biến chứng liên quan đến qu| tải tuần ho{n do dịch l{m căng buồng tử cung đi v{o mạch m|u. Để tr|nh tai biến n{y, không nên phẫu thuật qu| l}u (trên 30 phút), phải kiểm so|t lượng dịch v{o v{ ra, sử dụng m|y bơm hút liên tục chuyên dụng.

Một phần của tài liệu QTKT SAN PHU KHOA BVQT PHUONG CHAU (Trang 57 - 58)