“Cộng nghiệp” vă “biệt nghiệp”

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-123-ngay-15-02-2011 (Trang 25 - 26)

‘Cộng nghiệp’ lă nghiệp của câi ‘toăn thể’, cịn ‘biệt nghiệp’ lă nghiệp của mỗi ‘thănh phần’ (hay ‘thănh viín’) cấu thănh câi ‘toăn thể’ đĩ. Ví dụ như, gia đình lă một ‘toăn thể’ được cấu thănh bởi câc thănh viín của nĩ, gồm: cha mẹ, câc người con…, nhưng gia đình lă một ‘đương thể’ (entity) hoăn toăn khâc với mỗi thănh viín của nĩ, cũng hoăn toăn khâc với câi ‘tổng thể’ của câc thănh viín đĩ. Bởi vì gia đình khơng phải chỉ được cấu thănh bởi những thănh phần thuộc dạng vật thể (như cha, mẹ, câc con…) mă cịn bởi câc thănh phần phi vật thể (như gia phong, truyền thống…). Do chỗ khâc biệt năy mă, khi những người cha mẹ đê qua đời, gia đình vẫn tiếp tục tồn tại, với những ‘thănh phần cấu thănh’ mới (khâc) của nĩ vă trong những điều kiện khâc của hoăn cảnh – câi ‘toăn thể’ gia đình, dù phụ thuộc văo câc thănh phần cấu thănh nĩ (nĩ khơng cĩ ‘tự thể’ riíng vă chịu luật vơ thường), nhưng nĩ hiện hữu vă tồn tại dăi lđu, đồng thời vẫn luơn luơn chuyển biến hay vận động, theo câi ‘nghiệp’ của nĩ, chứ khơng phải lă bất biến. Ở phạm vi lớn hơn, câi lăng chẳng hạn, lăng lă ‘toăn thể’, được cấu thănh bởi nhiều gia đình; ở mức độ năy, ‘nghiệp’ của gia đình lại lă ‘biệt nghiệp’, so với ‘nghiệp’ của lăng lă ‘cộng nghiệp’. Cũng vậy, nhìn mở rộng ra thím nữa, ở phạm vi quốc gia – dđn tộc, đến toăn thế giới – nhđn loại, vđn vđn.

Ở mức độ mỗi thănh viín gia đình, mỗi người (cha, mẹ, con…), gọi một câch tổng quât lă mỗi ‘nhđn thể’ (person/pudgala), đều lă một ‘toăn thể’, được cấu

thănh bởi năm ‘uẩn’ (sắc – thănh phần vật thể -, thọ, tưởng, hănh vă thức – câc thănh phần phi vật thể) – nĩ khơng cĩ ‘tự thể’ riíng (phụ thuộc văo câc thănh phần cấu thănh nĩ) vă chịu luật vơ thường, nhưng nĩ hiện hữu vă hoăn toăn khâc biệt với câc ‘thănh phần cấu thănh’ đĩ. Trong trường hợp năy, câi nghiệp của mỗi ‘nhđn thể’ lă ‘cộng nghiệp’, vă câi nghiệp của mỗi ‘uẩn’ lă ‘biệt nghiệp’. Do chỗ khâc biệt năy mă, khi một văi ‘uẩn’ (‘sắc uẩn’, ‘thọ uẩn’, ‘hănh uẩn’, chẳng hạn) tan rê (chết), câi ‘nhđn thể’ (toăn thể) vẫn tiếp tục tồn tại - mă nhiều người gọi đĩ lă ‘linh hồn’, hay ‘vong linh v.v., vă tiếp tục chuyển biến theo câi ‘nghiệp’ của nĩ, hay ‘đầu thai’ văo trong những điều kiện sống mới: hoặc ở dạng phi vật thể (ở ‘cõi vơ sắc’), với nhiều tầng mức khâc nhau: chỉ cĩ ‘thức uẩn’, cĩ ‘ thức uẩn’ vă ‘hănh uẩn’, cĩ ‘thức uẩn’ ‘hănh uẩn’ vă ‘tưởng uẩn’, hay cĩ cả bốn uẩn phi vật thể (thọ, tưởng, hănh vă thức); hoặc dưới dạng ‘sắc thể’ vi tế mă mặt thường khơng thấy được (ở ‘cõi sắc’); hoặc sanh trở lại ở ‘cõi dục’, lăm người, A-tu-la, súc sanh…

V- ‘Cận tử nghiệp’

‘Cận tử nghiệp’ của một người (‘nhđn thể’/pudgala) lă câi ‘nghiệp’ hay ‘câi trớn tđm linh’ hiện diện trong lúc thđn mạng của ‘nhđn thể’ đĩ đang trong tiến trình tan rê. Sau khi rời bỏ xâc thđn, ‘nhđn thể’ đĩ vẫn tồn tại dưới dạng khơng cĩ xâc thể (thường được gọi lă ‘linh hồn’ hay ‘vong linh’). Tức lă câi ‘nghiệp’ cận tử ấy vẫn tồn tại vă, bằng năng lực của nĩ, tiếp tục hănh hoạt, dẫn đưa ‘nhđn thể’ ấy đến nơi tương ứng (đê được ký giữ trước trong nghiệp).

Vă, cđu hỏi được đặt ra lă: Cĩ thể cải tạo ‘cận tử nghiệp’ khơng? Trừ một số trường hợp cực kỳ hiếm hoi, nĩi chung: khơng thể cải tạo được ‘cận tử nghiệp’. Bởi vì, sau khi thực sự rời bỏ thđn mạng năy vă trước khi thọ nhận thđn mạng tiếp theo, tức lă đang trong ‘hiện thể trung gian’ (‘trung ấm’/antarđbhava), ‘nhđn thể’ ấy khơng cịn năng lực năo nữa ngoăi ‘nghiệp lực’; mă ‘nghiệp lực’ thì khơng thể cải tạo ‘nghiệp lực’ được.

Thế nhưng, trước khi thực sự rời bỏ thđn mạng, cĩ thể thay thế ‘cận tử nghiệp’ năy bằng một ‘cận tử nghiệp’ khâc. Do chỗ mỗi người chúng ta đều đê trải qua vơ lượng kiếp trong quâ khứ, đê nhiều lần được sanh về câc cõi cao lănh, cũng như đê nhiều lần bị sanh văo câc cỡi thấp dữ; tất cả câc trải nghiệm đĩ đều đê được ký giữ trong ‘tăng thức’ dưới dạng ‘chủng tử’. Vă, ngay trước khi thực sự rời bỏ thđn mạng (cận tử), bằng một phương phâp đặc biệt (nhờ bạn đạo đọc kinh tiếp dẫn, nhờ một vị thầy chuyín tu phâp mơn năy…), một ‘chủng tử’ cao lănh được nhắc nhớ, được đưa lín lại ở phần ý thức vă được khởi động; như vậy, ‘cận tử nghiệp’ đê được thay thế. Vă ‘cận tử nghiệp’ mới năy tiếp tục hănh hoạt sau khi thực sự rời bỏ thđn mạng, dẫn đưa ‘nhđn thể’ ấy đến nơi tương ứng với ‘nghiệp lực’ mới năy.

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-123-ngay-15-02-2011 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)