III. Việc phổ biến, triển khai tăi liệu về Đại sư Khuơng Việt trong Thiền uyển tập anh:
Đồi hoa văng
HO ĂNG CƠNG DANH
Bộ quang gânh đê trở thănh vật dụng thđn thiết với người Việt khơng biết từ bao đời. Ngăy xưa, đường sâ đi lại khĩ khăn, thiếu sức kĩo, muốn vận chuyển bất kỳ phẩm vật năo cần thiết cho việc sinh hoạt của gia đình, người bình dđn đều chỉ cĩ thể trơng chờ văo sức vĩc của chính mình. Bộ quang gânh ra đời đê giúp họ giải quyết vấn đề vận chuyển một câch triệt để, từ việc đi lấy nước, việc mang nơng sản thu hoạch được từ đồng ruộng về nhă, đến việc đưa nơng sản ra chợ bân, hoặc bất kỳ khi năo cần vận chuyển bất kỳ loại hăng hĩa hay vật dụng năo. Cĩ thể nĩi bộ quang gânh lă vật dụng khơng thể thiếu trong mọi gia đình người Việt thời trước, dù lă ở chốn thơn dê hay nơi kẻ chợ. Ngay từ khi cĩ đủ sức vĩc để lăm được việc nhă, trẻ em bình dđn Việt Nam đê bắt đầu tập gânh. Nếu nguồn nước ở gần nhă vă nơi lấy nước đủ an toăn, trẻ em trín mười tuổi đê cĩ thể gânh nước về nhă, mỗi lần gânh chừng hai chục lít nước. Khả năng gồng gânh cứ thế mă tăng tiến từng ngăy; đến lúc trưởng thănh, người bình dđn Việt Nam đê sử dụng quang gânh thănh thục vă cĩ khả năng gânh cả hơn một trăm ki-lơ gam hăng hĩa nếu cần. Do tính chất phđn cơng lao động thời trước, việc gồng gânh thường được giao cho phụ nữ.
Khơng ít người phụ nữ Việt Nam cĩ cả cuộc đời gắn liền với bộ quang gânh. Khi cịn ở với cha mẹ, nhiều cơ gâi từ quêng mười ba mười bốn tuổi đê thường
xuyín đảm nhận cơng việc gânh nước mang về dùng cho cả gia đình. Hình ảnh câc thơn nữ tụ tập để lấy nước quanh bờ giếng, bín bờ sơng, bờ suối tạo ra một nĩt văn hĩa đâng yíu. Họ trị chuyện, ca hât giữa buổi chiều, buổi sâng, giữa đím trăng, lăm ấm âp vùng quí thầm lặng, nghỉo năn. Khi cĩ gia đình, đơi quang gânh lại tiếp tục theo cơ gâi về nhă chồng. Ở nơng thơn, họ gânh mạ gânh phđn ra ruộng; gânh rơm rạ, gânh thĩc về nhă; gânh rau quả ra chợ bân. Ở miền biển, họ gânh câ gânh muối. Nơi rừng núi, họ gânh củi gânh măng. Trong lúc chờ mùa vụ, người phụ nữ lại gânh hăng hĩa từ chợ năy đến chợ khâc để trao đổi, kiếm đồng lời thím thắt văo việc chi dụng cho gia đình. Cĩ những người gânh cả đứa con cịn nhỏ đi theo với mình để vừa buơn bân, vừa trơng con. Họ yín tđm xem việc gồng gânh như vậy lă cơng việc của cả đời người. Ở chốn thị thănh cũng khơng ít người suốt đời trơng văo một gânh hăng rong lăm phương tiện mưu sinh. Khơng thiếu những người mă hết thảy vốn liếng của cả gia đình được chất lín đơi quang rồi được gânh đi khắp phố phường, để từ đĩ tạo nín những khoản thu nhập ít ỏi đủ đem lại niềm hy vọng nhỏ nhoi cho một người mẹ giă, một người chồng mất sức lao động, một đứa em cần tiền đĩng tiền học, một đứa châu bị bệnh tđm thần, hay những đứa con đang tuổi ăn tuổi lớn… Nhiều người, khi con câi đê trưởng thănh, vẫn khơng muốn lăm phiền con câi, tiếp tục gânh một gânh hăng, rong ruổi khắp