Thiền uyển tập anh, tăi liệu gần như độc nhất về Đại sư Khuơng Việt

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-123-ngay-15-02-2011 (Trang 33 - 34)

như chỉ bao gồm trong chuyện kể về Ngăi của Thiền uyển tập anh. Cho đến nay những hiểu biết về Ngăi chỉ căn cứ văo đĩ, chưa cĩ những phât hiện gì mới ngoăi những diễn dịch, phât triển suy đôn, lắm khi mang tính cường điệu. Qua băi năy như một gĩp ý nhỏ nhặt, người viết mong rằng những nhận định về vị Đại sư lừng danh của nước Việt bớt đi những suy diễn chung chung, thiếu dẫn chứng, chỉ mang tính cường điệu mă thiếu tính khoa học; đồng thời, nhấn mạnh đến nhiệm vụ chung của nhă nghiín cứu lă tìm thím tăi liệu, chứng cứ để củng cố những luận điểm nhằm vinh danh vị Tăng thống đầu tiín của nước ta.

I. Thiền uyển tập anh, tăi liệu gần như độc nhất về Đại sư Khuơng Việt Đại sư Khuơng Việt

Phật giâo Việt Nam hưng thịnh văo thời Lý-Trần. Đđy chính lă thời kỳ văng son của lịch sử nước ta trong câc lĩnh vực hoạt động. Tăi liệu, sử sâch về thời năy hẳn rất lă phong phú nhưng đê bị thất lạc, bị phâ hoại vì bị mang sang Trung Quốc trong thời chiếm đĩng của nhă Minh hoặc do chiến tranh loạn lạc liín miín từ đĩ đến nay. Hiện tại, câc chứng liệu lịch sử Phật giâo, Thiền học Phật giâo Việt Nam đều căn cứ văo tăi liệu gần như độc nhất lă tập Thiền uyển tập anh (TUTA).

Chúng ta cĩ thể nĩi gì về TUTA? Đấy lă một tâc phẩm ghi tiểu sử 85 thiền sư của ba phâi thiền Vơ Ngơn Thơng, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, vă Thảo Đường, trong đĩ hănh trạng của khoảng phđn nửa số vị được ghi chĩp rất sơ săi - cĩ khi chỉ níu tín mă thơi. TUTA được soạn xong văo thế kỷ XIV dưới đời nhă Trần (1225–1400); cĩ nhiều học giả cho rằng sâch được khắc vân vă được in ra lần đầu văo năm 1337. Vì sâch mở đầu bằng tiểu sử câc thiền sư phâi Vơ Ngơn Thơng, thay vì phâi Tỳ Ni Đa Lưu Chi vốn cĩ trước, ta cĩ thể biết rằng người viết (hay những

người viết) TUTA thuộc phâi Vơ Ngơn Thơng. Sự trình băy thiếu cđn đối do khiếm khuyết tăi liệu khiến cho tâc phẩm kĩm phần giâ trị; nhưng do lă kho tăi liệu độc nhất cịn sĩt lại về Thiền phâi thời Lý-Trần trở về trước nín TUTA trở thănh một tăi liệu vơ cùng qủ giâ khi ta nghiín cứu lịch sử Phật giâo về Thiền tơng Việt Nam từ thế kỷ thứ VI đến XIV. Cĩ nhiều học giả cho rằng TUTA

đê dựa văo tăi liệu từ một số sâch hiện khơng cịn nữa như Đối Chiếu Lục, Nam Tơng Phâp Đồ,... nhưng đấy chỉ lă phỏng đôn. Về thể câch viết, ta thấy ngoăi tính câch huyền thoại, TUTA chịu rất nhiều ảnh hưởng từ câc Thiền điển Trung Quốc như Truyền đăng lục của Đạo Nguyín vă nhiều ngữ lục khâc của đời Đường.

Suốt cả chục thế kỷ bị ngoại bang xđm lấn, đơ hộ, vừa phải đấu tranh chống quđn thù vừa chống chỏi với thiín nhiín khắc nghiệt, trải qua bao nhiíu mất mât, tang thương, khổ nhục; tất cả đê hun đúc cho người Việt lịng yíu nước, ý chí phấn đấu, sức chịu đựng vă nhiều hy vọng mênh liệt. Do sự kĩm hiểu biết về khoa học, do ý thức thiện thắng âc, người hiền được giúp đỡ, ủng hộ, người bình dđn hiểu rằng mình sống trong một thế giới cĩ thần linh, ma quỷ. Những chuyện cổ tích, thần thoại, tưởng tượng được trộn lẫn với câc thực tế, với câc sự kiện lịch sử được truyền miệng trong dđn gian đi văo trong câc tâc phẩm văn học, nghệ thuật, lịch sử,... TUTA khơng thiếu những yếu tố đĩ. Ví dụ: Thiền sư Cảm Thănh mộng thấy thần nhđn mâch bảo về việc nhận chùa - Điềm lạ khi bă mẹ sinh Thiền sư Vđn Phong - Đại sư Khuơng Việt mộng thấy Tỳ Sa Mơn Thiín Vương mâch bảo vă do cầu đảo đê phâ được quđn Tống - Chim muơng trong rừng kíu khĩc suốt ba tuần khi Thiền sư Cửu Chỉ viín tịch – Mẹ Thiền sư Ngộ Ấn mang thai do khỉ - Thiền sư Khơng Lộ nđng mình lín hư khơng, biết sai khiến cọp rồng – Thiền sư Tịnh Giới điều khiển được thời tiết – Thiền sư Giâc Hải bay giữa hư khơng,... vă cịn rất nhiều chuyện kỳ bí nữa trong TUTA. Những chi tiết như

H Ư Ơ N G Đ Ạ O

Những gì chúng ta biết về

Đại sư KHUƠNG VIỆT

thế cĩ thể hấp dẫn một số người đọc nhưng phần đơng ngăy nay người ta lại nghi ngờ tính chđn thật của chúng vă cả của nội dung TUTA.

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-123-ngay-15-02-2011 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)