Thiền uyển tập anh đê ghi chĩp thế năo về Đại sư Khuơng Việt?

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-123-ngay-15-02-2011 (Trang 34)

sư Khuơng Việt?

Ta hêy căn cứ văo bản in TUTA đời Lí năm 1715 hiện cĩ. Trong đĩ phần nĩi về Đại sư Khuơng Việt gồm 3 trang, cộng được 560 chữ. Nội dung nĩi về thđn thế của Sư, việc Sư được Tỳ Sa Mơn Thiín Vương bâo mộng, việc Sư sai đốn cđy cao 10 trượng cao vút đến mđy xanh để tạc tượng thần, việc Sư lăm băi từ Vương Lang Quy tặng sứ giả Lý Giâc, việc đối đâp với đệ tử Đa Bảo vă bốn cđu kệ thị tịch cho Đa Bảo. Với nội dung gồm trong số chữ ít ỏi níu trín, chúng ta cĩ những nhận xĩt sau đđy:

1. Tiểu sử của Ngăi Khuơng Việt được viết quâ sơ săi, rời rạc, cĩ chỗ mang tính hoang đường.

Tín của Ngăi được ghi lă Chđn Lưu (sơ danh Chđn Lưu 初名真流) – lúc đầu cĩ tín lă Chđn Lưu), kế tiếp được ghi: Dịng dõi Ngơ Thuận Đế (Ngơ Thuận Đế chi duệ 吳順帝之裔). Ta khơng biết Chđn Lưu lă thế danh hay phâp danh của Ngăi. Sử sâch cũng khơng thấy nĩi gì đến Ngơ Thuận Đế nhưng hêy nghĩ rằng Ngăi lă châu của Ngơ Quyền vốn được gọi lă Tiền Ngơ Vương. Sâch

Đại Việt sử lược, lă một trong những cuốn sử lđu đời nhất của nước ta mới được tìm lại năm 1958, khơng nĩi gì đến thđn thế của Đại sư, người châu của Ngơ Quyền. Duy chỉ cĩ cuốn Phả hệ họ Ngơ Việt Nam xuất bản năm 2003 ghi rằng Đại sư tín lă Ngơ Xương Tỷ, con trưởng của Thiín Sâch Vương Ngơ Xương Ngập (!).

2. Sự việc Tỳ Sa Mơn Thiín Vương, một vị thần của Ấn giâo bâo mộng cho Đại sư, sự việc Ngăi sai đốn cđy cao vút tận mđy xanh để tạc tượng thần, sự việc Ngăi đến đền thờ năy để cầu đảo khiến sĩng giĩ, giao long nổi lín lăm quđn Tống tan vỡ quả thật lă khĩ tin. Cơng lao chiến đấu, hy sinh của quđn dđn ta hâ cĩ thể lă khơng đâng kể so với phĩp mầu do Đại sư Khuơng Việt thực hiện?

3. Băi từ Vương Lang Quy gồm 8 cđu do Đại sư sâng tâc để tặng Tống sứ giả Lý Giâc lă một băi thơ hay, chứa chan tình cảm, TUTA lưu giữ được thật lă đâng quý; nhưng qua đĩ, ta cĩ thể chắc chắn rằng Đại sư hẳn cịn rất nhiều thơ văn khâc khơng được nhắc đến. Cĩ ý kiến cho rằng đđy lă văn bản ngoại giao xưa nhất cịn được giữ lại của thế giới. Thứ nhất, ta khơng thể xem đđy lă văn bản ngoại giao được vì đđy chỉ lă băi từ được sâng tâc do cảm xúc câ nhđn, khơng mang hình thức quốc gia. Thứ hai, thể nhạc từ lă đặc biệt của Trung Quốc, ta khơng thể chỉ dựa văo văi băi thơ thể năy của văi ba danh sĩ Trung Quốc để quyết đôn băi Vương Lang Quy lă băi nhạc từ xưa nhất cịn giữ được.

4. Cđu chuyện đối đâp của Đại sư với đệ tử Đa Bảo: Đa Bảo hỏi về sự khởi đầu vă sự chấm dứt của việc học

Đạo (đạo học chi thỉ chung). Cđu thơ năy vă sự đối đâp của sư lă nhằm giải mối nghi cho đệ tử qua lý Khơng, Chđn như của Phật giâo. Đđy lă quan điểm, lă giâo lý chủ đạo của Phật giâo, của Thiền; chứ khơng thể chỉ dựa văo 4 cđu kệ ngắn ngủi ấy để tìm hiểu tư tưởng đặc biệt của Đại sư như nhiều người đê quan niệm.

Đạo (đạo học chi thỉ chung). Cđu thơ năy vă sự đối đâp của sư lă nhằm giải mối nghi cho đệ tử qua lý Khơng, Chđn như của Phật giâo. Đđy lă quan điểm, lă giâo lý chủ đạo của Phật giâo, của Thiền; chứ khơng thể chỉ dựa văo 4 cđu kệ ngắn ngủi ấy để tìm hiểu tư tưởng đặc biệt của Đại sư như nhiều người đê quan niệm. đê thống nhất vă phât triển câc hệ phâi Phật giâo, đồng thời định hướng tư tưởng tốt đời đẹp đạo. Nhờ đĩ hiển vinh Phật giâo trở thănh một cơng cụ tinh thần để xđy dựng quí hương, đất nuớc. Cũng theo nghiín cứu của câc nhă khoa học, cho đến nay, câc băi thơ, kệ của Ngăi vẫn lă những băi học phâp mơn căn bản cho Tăng Ni Phật tử; lă băi học về giâo trình tu dưỡng học tập Phật phâp, phấn đấu vì lợi ích quốc gia cho câc thế hệ sau”…

vă ...“Câc học giả cũng đề cao phẩm chất của nhă lênh đạo tinh thần tư tưởng chính trị sđu sắc cũng như dấu ấn đậm nĩt của Thiền sư thơng qua tâc phẩm văn chương bất hủ lă băi từ “Vương Lang Quy” của Thiền sư đê tặng cho sứ giả nhă Tống. Khơng chỉ cĩ giâ trị lớn về văn học, băi từ cịn đem lại một hiệu quả cĩ tầm quan trọng bang giao đặc biệt, gĩp phần đẩy lui tham vọng bănh trướng, chinh phạt nước Việt của giặc ngoại xđm”.

Mỗi khi tưởng niệm về Đại sư Khuơng Việt, ta khơng khỏi cĩ cảm giâc ấm lịng, sự kính mộ, cảm ơn cơng lao của Ngăi đối với đất nước vă Phật giâo Việt Nam. Tuy vậy những suy diễn phĩng đại, thiếu căn cứ vă rất chung chung cĩ thể âp dụng cho bất cứ một danh nhđn năo thì

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-123-ngay-15-02-2011 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)