Bảng 4.15: Bảng kiểm định hệ số VIF Model Collinearity Statistics Tolerance VIF 1 (Constant) MT .963 1.038 CS .552 1.813 QT .947 1.056 CB .587 1.703 XH .454 2.202 KS .830 1.205 Nguồn: Kết quả từ SPSS
Để kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến, hệ số VIF đƣợc sử dụng. Theo nghiên cứu của nhóm tác giả Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) chứng minh rằng nếu hệ số VIF > 10 thì mô hình có hiện tƣợng đa cộng tuyến. Ngoài ra, theo nghiên cứu của El-habil (2012), các hệ số VIF lớn hơn 10 sẽ gây ra hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mô hình. Kết quả trong bảng 4.14 cho thấy các hệ số VIF đều nhỏ hơn 10, nên mô hình không tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến. Điều này sẽ làm cho sai số chuẩn của các hệ số nhỏ, cũng nhƣ trị thống kê t có ý nghĩa. Các ƣớc lƣợng sẽ trở nên chính xác hơn.
Bảng 4.16: Bảng tóm tắt mô hình Model Summaryb
Model R R Square Adjusted RSquare Std. Error of theEstimate Durbin-Watson
1 .869a .755 .750 .09005 1.155
a. Predictors: (Constant), KS, MT, QT, CS, CB, XH b. Dependent Variable: QTRR
Nguồn: Kết quả từ SPSS
Bảng 4.16 tóm tắt về mô hình với R2 gần bằng 75.5%. Kết quả này cho thấy 75.5% biến thiên của nhân tố phụ thuộc (Quản trị RRTD tại Agribank) đƣợc giải thích bởi các nhân tố độc lập có ý nghĩa thống kê 5%. Đồng thời, kết quả kiểm định mô hình cho thấy giá trị Durbin - Watson nằm trong khoảng chấp nhận 1 < d = 1.155 < 3; do đó không tồn tại hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các sai số ngẫu nhiên.
Hình 4.3: Biểu đồ tần số phần dƣ chuẩn hóa Histogram
Biểu đồ tần số phần dƣ chuẩn hóa Histogram ở Hình 4.3 cho thấy giá trị trung bình của các quan sát Mean rất nhỏ và gần bằng 0 và độ lệch chuẩn Std. Dev = 0,989 (xấp xỉ 1). Vì thế, giả định phần dƣ có phân phối chuẩn đƣợc chấp nhận.
Hình 4.4: Biểu đồ phân phối chuẩn phần dƣ trên đƣờng thẳng kỳ vọng
Nguồn: Kết quả từ SPSS
Hình 4.4 thể hiện Biểu đồ phân phối chuẩn phần dƣ trên đƣờng thẳng kỳ vọng. Từ Biểu đồ Normal P-P Plot, tác giả nhận thấy các trị số quan sát và trị số mong đợi phân bố gần sát với đƣờng chéo. Điều này chứng tỏ phần dƣ chuẩn hóa có phân phối chuẩn. Kiểm định bằng Biểu đồ P- P Plot thể hiện những giá trị của các điểm phân vị của phân phối của biến theo các phân vị của phân phối chuẩn. Các điểm quan sát của phần dƣ tập trung khá sát với đƣờng thẳng kỳ vọng, do đó phân phối phần dƣ có dạng chuẩn và thỏa yêu cầu về phần dƣ có phân phối chuẩn. Kết quả chứng minh rằng, dữ liệu nghiên cứu của mô hình tƣơng đối tốt.
Bảng 4.17: Bảng tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết Nhân tố Giá trị Beta Sig. Đánh giá
H1 MT 0.007 0.589 Bác bỏ H2 CS 0.079 0.005 Chấp nhận H3 QT 0.055 0.018 Chấp nhận H4 CB 0.121 0.036 Chấp nhận H5 KS 0.091 0.000 Chấp nhận H6 XH 0.123 0.000 Chấp nhận
Nguồn: tổng hợp từ kết quả hồi quy
Bảng 4.17 tổng hợp các nhân tố mang ý nghĩa thống kê ở mức 5% cùng với giá trị beta và giá trị Sig. và lựa chọn đối với các giả thuyết:
- Giả thuyết H1: bị bác bỏ do giá trị Sig. lớn hơn 5%. Điều này chứng minh rằng nhân tố Môi trƣờng vĩ mô không có ảnh hƣởng cùng chiều đến quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II tại Agribank.
- Giả thuyết H2: đƣợc chấp nhận, do giá trị Sig. nhỏ hơn 5%. Điều này chứng minh rằng nhân tố Chính sách tín dụng có ảnh hƣởng cùng chiều đến quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II tại Agribank.
- Giả thuyết H3: đƣợc chấp nhận, do giá trị Sig. nhỏ hơn 5%. Điều này chứng minh rằng nhân tố Quy trình tín dụng có ảnh hƣởng cùng chiều đến quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II tại Agribank.
- Giả thuyết H4: đƣợc chấp nhận, do giá trị Sig. nhỏ hơn 5%. Điều này chứng minh rằng nhân tố Cán bộ tín dụng có ảnh hƣởng cùng chiều đến quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II tại Agribank.
- Giả thuyết H5: đƣợc chấp nhận, do giá trị Sig. nhỏ hơn 5%. Điều này chứng minh rằng nhân tố KSNB đối với hoạt động tín dụng có ảnh hƣởng cùng chiều đến quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II tại Agribank.
- Giả thuyết H6: đƣợc chấp nhận, do giá trị Sig. nhỏ hơn 5%. Điều này chứng minh rằng nhân tố Hệ thống xếp hạng tín dụng có ảnh hƣởng cùng chiều đến quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II tại Agribank.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II tại Agribank bao gồm Chính sách tín dụng; Quy trình tín dụng; Cán bộ tín dụng; Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng; và Hệ thống xếp hạng tín dụng. Các nhân tố đều có ảnh hƣởng cùng chiều đến hoạt động quản trị RRTD tại Agribank và phù hợp với các giả thuyết nghiên cứu đặt ra.
Mô hình đƣợc kiểm định với các khuyết tật và tác giả đã chứng minh rằng mô hình nghiên cứu không tồn tại các khuyết tật nhƣ hiện tƣợng đa cộng tuyến; hiện tƣợng tự tƣơng quan và phần dƣ tuân theo phân phối chuẩn. Do đó, mô hình nghiên cứu của luận văn là:
QTRR = 2.014 + 0.079CS + 0. 055QT + 0.121CB + 0.091KS + 0.123XH
Với mức độ phù hợp của mô hình là 75.5%. Kết quả nghiên cứu ở Bảng 4.17 cho thấy:
- Đối với nhân tố Chính sách tín dụng: nhân tố này có ảnh hƣởng cùng chiều đến quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II tại Agribank và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Điều này có nghĩa là khi chính sách tín dụng tăng 1 đơn vị thì hoạt động quản trị RRTD tại Agribank tăng 0.079 đơn vị. Kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trần Kiên Nghị (2017); Louzis & cộng sự (2010). Chính sách tín dụng là tập hợp những nguyên tắc và hƣớng dẫn đƣợc sử dụng để xác định mức giới hạn tín dụng của từng khách hàng, mức lãi suất, phí, thời hạn hoặc các bƣớc hoặc thủ tục để phê duyệt, theo dõi hoặc kiểm soát các khoản cho vay. Agribank luôn phát huy vai trò tiên phong, dẫn dắt hệ thống các tổ chức tín dụng thực thi nghiêm túc, có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia và các chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về tiền tệ, ngân hàng, nhất là chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Agribank tiên phong, chủ lực triển khai hiệu quả 07 chƣơng trình tín dụng chính sách (Cho vay theo chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Cho vay theo chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp; Cho vay ƣu đãi lãi suất theo chƣơng trình hỗ trợ huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP; Cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết 02/NQ-CP; Cho vay tái canh cà phê; Cho vay chính sách phát triển thủy sản; Tín dụng ƣu đãi phục vụ “Nông nghiệp sạch”) và 02 Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng Nông thôn mới và giảm nghèo bền vững (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank, 2019). Chính sách tín dụng của Agribank là tài liệu xác định các phƣơng pháp và phƣơng thức đƣợc ban quản lý ngân hàng chấp nhận để quản lý rủi ro, kiểm soát tín dụng, và cung cấp các hoạt động kiểm soát cho ban quản lý và nhân viên ngân hàng các hƣớng dẫn để quản lý hiệu quả danh mục tín dụng. Chính sách tín dụng sẽ xác định và mô tả rõ ràng mục đích hoạt động tín dụng của Agribank.
- Đối với nhân tố quy trình tín dụng: nhân tố này có ảnh hƣởng cùng chiều đến quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II tại Agribank và có ý nghĩa thống kê ở
mức 5%. Điều này có nghĩa là khi nhân tố quy trình tín dụng tăng 1 đơn vị thì hoạt động quản trị RRTD tại Agribank tăng 0.055 đơn vị. Kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với kết quả nghiên cứu của Louzis & cộng sự (2010); Zergaw (2019); Trần Thị Việt Thạch (2016); Trần Kiên Nghị (2017). Quy trình tín dụng của ngân hàng có vai trò quan trọng góp phần hạn chế RRTD phát sinh nếu nhƣ quy trình đƣợc triển khai và tuân thủ một cách nghiêm chỉnh bởi các cán bộ tín dụng và nhân viên ngân hàng liên quan đến hoạt động cấp tín dụng. Quy trình tín dụng là một bộ phận của chính sách tín dụng giúp cho hoạt động tín dụng đạt hiệu quả ở mức rủi ro chấp nhận đƣợc. Mỗi ngân hàng sẽ ban hành một quy trình tín dụng riêng, phù hợp với khả năng và cách thức quản lý. Trong quy trình cho vay của ngân hàng, RRTD luôn tồn tại và phát sinh. Điều này là do tính chất kép của việc quản trị rủi ro của ngân hàng, nhƣ: Đánh giá xác suất và khả năng vỡ nợ của KH; đồng thời thẩm định khả năng trả nợ và dòng tiền đƣợc tạo ra từ dự án của KH (Lueg & Knapik, 2016). Quy trình tín dụng đòi hỏi các bƣớc chặt chẽ với sự tham gia của các cán bộ nhân viên ngân hàng. Quy trình tín dụng của Agirbank thƣờng xuyên đƣợc cập nhật, điều chỉnh phù hợp với xu hƣớng chung của các NH, cũng nhƣ đảm bảo đánh giá đúng và khách quan các khách hàng tiềm năng và tính chân thành của mục đích vay thông qua hồ sơ vay vốn của khách hàng. Đồng thời, Agribank thƣờng xuyên đánh giá điều kiện tài chính của KH và đánh giá tài sản thế chấp cho khoản vay của từng đối tƣợng KH.
- Đối với nhân tố cán bộ tín dụng: nhân tố này có ảnh hƣởng cùng chiều đến quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II tại Agribank và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Điều này có nghĩa là khi nhân tố CBTD tăng 1 đơn vị thì hoạt động quản trị RRTD tại Agribank tăng 0.121 đơn vị. Kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với nghiên cứu của Louzis & cộng sự (2010); Pestova & Mamonov (2011); Nkusu (2011). Cán bộ tín dụng tham gia vào quy trình cấp tín dụng của các NH. Họ là những đối tƣợng trực tiếp tiếp xúc khách hàng từ khâu đầu đến khâu cuối cùng của quy trình tín dụng. Cán bộ tín dụng có vai trò quan trọng trong việc giảm sự bất cân xứng thông tin và giải quyết hai vấn đề chính nhƣ sau: thứ nhất, thu thập các thông tin về khả năng thanh khoản của KH và trình cấp có thẩm định để xét duyệt khoản
vay. Thứ hai, CBTD kiểm tra tình trạng sử dụng và thực thi hợp đồng tín dụng cũng nhƣ trong trƣờng hợp chậm thanh toán của một số KH. Các bƣớc trong quy trình và chính sách tín dụng đều có sự tham gia bởi cán bộ - nhân viên ngân hàng nói chung cũng nhƣ CBTD nói riêng. Từ bƣớc đầu tiên của quy trình, CBTD sẽ tìm kiếm KH, thu hút và tƣ vấn các sản phẩm dịch vụ tín dụng cho KH, thu thập thông tin, thực hiện các hoạt động thẩm định và theo dõi việc sử dụng nợ cũng nhƣ thu hồi nợ, cho đến khi hợp đồng đƣợc thanh lý. CBTD cần theo dõi và thực hiện các dịch vụ chăm sóc KH nhằm tìm hiểu chất lƣợng của các khoản tín dụng, và đánh giá mức độ hài lòng của KH khi sử dụng dịch vụ tín dụng tại Agribank. Yếu tố con ngƣời ở Agribank luôn có vị trí và vai trò quan trọng trong hoạt động của NH, do đó trình độ và năng lực chuyên môn cần đƣợc đặt lên hàng đầu.
- Đối với nhân tố KSNB đối với hoạt động tín dụng: nhân tố này có ảnh hƣởng cùng chiều đến quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II tại Agribank và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Điều này có nghĩa là khi nhân tố KSNB tăng 1 đơn vị thì hoạt động quản trị RRTD tại Agribank tăng 0.091 đơn vị. Kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với nghiên cứu của Louzis & cộng sự (2010); Pestova & Mamonov (2011); Nkusu (2011); Zergaw (2019); Trần Thị Việt Thạch (2016). KSNB trong một tổ chức giúp tổ chức thực hiện việc kiểm soát và thực thi đúng toàn bộ các hoạt động của công ty theo các quy định đã đặt ra. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là kiểm soát nội bộ cần phải kiểm soát nội bộ không chỉ bao gồm toàn bộ hoạt động của NH, mà còn tính đến các mục tiêu, mục tiêu và nhiệm vụ của KSNB để giúp cho NH đạt đƣợc mức hiệu quả cao nhất đối nhất đối với NH, và kiểm soát rủi ro ở mức chấp nhận. Để đảm bảo quản lý hiệu quả và hiệu quả việc cung cấp và thu hồi các khoản tín dụng khi đến hạn hợp đồng, Agribank thƣờng áp dụng các biện pháp kiểm soát nội bộ khác nhau. Nói cách khác, ngân hàng sẽ triển khai và thực thi kết hợp cả năm thành phần của KSNB nhằm đảm bảo hiệu quả của quy trình cấp tín dụng. Công tác quản trị rủi ro, trong đó có RRTD đang đƣợc Agribank từng bƣớc triển khai và hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu tại Thông tƣ số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 của Ngân hàng Nhà nƣớc về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thƣơng mại, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. Để KSNB
hoạt động hiệu quả và hữu hiệu, các cán bộ/ nhân viên cũng nhƣ ban giám đốc NH cần tuân thủ, thực thi đúng các quy định, chính sách và thủ tục nhằm ngăn chặn gian lận, sai sót liên quan đến hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng để đảm bảo hoạt động tín dụng đƣợc hiệu quả.
- Đối với nhân tố Hệ thống xếp hạng tín dụng: nhân tố này có ảnh hƣởng cùng chiều đến quản trị RRTD theo Hiệp ƣớc Basel II tại Agribank và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Điều này có nghĩa là khi nhân tố Hệ thống xếp hạng tín dụng tăng 1 đơn vị thì hoạt động quản trị RRTD tại Agribank tăng 0.123 đơn vị. Kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Tuấn Phƣơng (2014); Trần Kiên Nghị (2017). Bộ chỉ tiêu xếp hạng tín dụng khách hàng ở mỗi ngân hàng có những quy định riêng biệt và phù hợp với từng nhóm đối tƣợng KH khác nhau, nhƣ KHCN, KHDN. Bộ chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộ nằm trong các chính sách quản trị RRTD mà Agribank thiết lập nhằm đảm bảo và hạn chế RRTD xảy ra trong quá trình cho vay tại đơn vị. Xếp hạng tín dụng đƣợc xem là việc đánh giá độ tin cậy về chất lƣợng khoản vay của KH và đƣợc ghi nhận tại NH, cũng nhƣ đƣợc lƣu trữ tại trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia (CIC). Các NH khác có thể sử dụng thông tin này để tham khảo về lịch sử tín dụng của KH khi có nhu cầu. Việc sử dụng rộng rãi hệ thống điểm tín dụng và xếp hạng tín dụng làm hoạt động cho vay đƣợc mở rộng, an toàn và hiệu quả hơn. Tùy thuộc vào từng đối tƣợng khách hàng, hệ thống xếp hạng tín nhiệm cũng nhƣ đánh giá chất lƣợng của khoản tín dụng sẽ đƣợc triển khai và thực hiện sự phù hợp. Trên cơ sở hội nhập quốc tế và nâng cao tính cạnh tranh của các NH, xếp hạng tín nhiệm là yêu cầu cần thiết và quan trọng giúp các NH việc phân loại, sắp xếp các KHCN, KHDN dựa trên cơ sở đo lƣờng, định lƣợng rủi ro tín dụng bằng các mô hình khác nhau, trong đó nội dung cốt lõi là đánh giá chất lƣợng tín dụng hay khả năng trả nợ của các khách hàng. Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm cũng sẽ đánh giá các khách hàng dựa trên nhiều yếu tố, cả về bên trong lẫn bên ngoài nhƣ: môi trƣờng hoạt động của doanh nghiệp, sản phẩm và thị trƣờng, năng lực quản trị, tình hình tài chính, tài sản đảm bảo…
TÓM TẮT CHƢƠNG 4
Nội dung chƣơng này đã trình bày tổng quan về Agribank, kết quả kinh doanh cũng nhƣ hoạt động tín dụng và thực tiễn quản trị RRTD tại đơn vị. Trên cơ sở phƣơng