TÓM TẮT CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mạng lưới quan hệ đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 87)

Trong chương 5, luận văn đã kết luận về mức độ đạt được mục tiêu nghiên cứu cũng như mức độ trả lời câu hỏi nghiên cứu. Hàm ý quản trị được đề xuất cho DNNVV nhằm nâng cao kết quả hoạt động: tăng cường mạng lưới quan hệ với các bên liên quan. Cuối cùng, một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo được đề xuất trong luận văn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng Việt

Chính phủ (2018), Nghị định Quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành ngày 11 tháng 3 năm 2018.

Nguyễn Đình Thọ (2014). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

Nguyễn Văn Thắng (2015). Một số lý thuyết đương đại về quản trị kinh doanh: Ứng dụng trong nghiên cứu. Hà Nội: Nhà Xuất Bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Nguyễn Văn Thắng (2017). Thực hành nghiên cứu trong Kinh tế và Quản trị kinh

doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

Quốc hội (2017). Luật số 04/2017/QH2017 hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành ngày 12 tháng 6 năm 2017.

Trần Nha Ghi, “Mạng lưới quan hệ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam,” Tạp chí Kinh tế và Phát triển, no. Số 278, p. tr. 32-41, 2020, [Online]. Available: http://ktpt.neu.edu.vn/tap-chi/so-278/muc- luc-14/mang-luoi-quan-he-anh-huong-den-ket-qua-hoat-dong-cua-doanh- nghiep-khoi-nghiep-tai-viet-nam.379314.aspx.

2. Tài liệu tiếng Anh

Ahmad, N. H., & Seet, P.-S. (2009). Understanding business success through the lens of SME founder-owners in Australia and Malaysia. International Journal of Entrepreneurial Venturing, 1(1), 72–87. DOI: 10.1504/IJEV.2009.023821 Anwar, M. & Shah, S. Z. A. (2018). Managerial Networking and Business Model

Innovation: Empirical Study of New Ventures in an Emerging Economy.

Journal of Small Business and Enterprise Development. DOI: 10.1080/08276331.2018.1490509

Business Venturing, 1, 107-117

Chandler, G., & Hanks, S. (1994). Market attractiveness, resource-based capabilities, venture strategies and venture performance. Journal of Small Business Management, 12(1), 27-35.

Coleman, J. S. (1988), ‘Social capital in the creation of human capital’, The American Journal of Sociology, 94, S95–S120.

Cyert, R. M., March., J. G. (1992). A Behavioral Theory of the Firm. 2nd ed, Oxford, Basil Blackwell.

D. J. • Kilduff, M., & Brass, “Organizational social network research: Core ideas and key debates.

Du, Y., Kim, P. H. & Aldrich, H. E. (2016), ‘Hybrid strategies, dysfunctional competition, and new venture performance in transition economies’, Management and Organization Review, 12(3), 469-501.

F. J. Lin and Y. H. Lin, “The effect of network relationship on the performance of SMEs,” J. Bus. Res., vol. 69, no. 5, pp. 1780–1784, 2016, DOI:10.1016/j.jbusres.2015.10.055.

Gao, Y., Shu, C., Jiang, X., Gao, S., & Page, A. L. (2017). Managerial ties and product innovation: The moderating roles of macro- and micro-institutional environments. Long Range Planning, 50(2), 168–183. https://doi.org/10.1016/j.lrp.2016.11.005

Granovetter, M. (1973), ‘The strength of weak ties’, American Journal of Sociology, 78, 1360–1380.

Greve, A., & Salaff, J. W. (2003). Social Network and Entrepreneurs. ET&P, 1–22. DOI:10.1111/1540-8520.00029.

Guo, H., Zhao. J., & Tang. J. (2013). The role of top managers’ human and social capital in business model innovation. Chinese Management Studies,7(3),447- 469.

Ju, W., Zhou, X., & Wang, S. (2019). The impact of scholars’ guanxi networks on entrepreneurial performance—The mediating effect of resource acquisition.

Physica A: Statistical Mechanics and Its Applications, 521, 9–17. DOI:10.1016/j.physa.2019.01.066

Hansen, E. L. (1995). Entrepreneurial networks and new organization growth.

Entrepreneurship Theory and Practice, 19(4), 7–19.

Hoang, H. & Antoncic, B. (2003). Network-based research in entrepreneurship: A critical review. Journal of Business Venturing, 18, 165–187.

Khwaja, A.I. and Mian, A. (2005). Do lenders favor politically connected firms? Rent provision in an emerging financial market. Quarterly Journal of Economics, 120(4), 1371-1411

Kilduff, M., & Brass, D. J. (2010). Organizational social network research: Core ideas and key debates. Academy of Management Annals, 4, 317–357

Kotabe, M., Jiang, C. X. & Murray, J. Y. (2017), ‘Examining the Complementary Effect of Political Networking Capability with Absorptive Capacity on the Innovative Performance of Emerging-Market Firms’, Journal of Management, 43(4), 1131–1156.

Larson, A. (1991). Partner networks: Leveraging external ties to improve entrepreneurial performance. Journal of Business Venturing, 6(3), 173–188. DOI: 10.1016/0883-9026(91)90008-2.

Le, N. T. B., Venkatesh, S., & Nguyen, T. V. (2006). Getting bank financing: A study of Vietnamese private firms. Asia Pacific Journal of Management, 23(2), 209– 227. DOI: 10.1007/s10490-006-7167-8.

functional experience in new venture performance: evidence from China’s transition economy. Strategic Management Journal, 28(8), 791-804

Liu, W. A., Sidhu, A. M. B., Valente, T. W. (2017). Social Network Theory. The International Encyclopedia of Media Effects. Advance online publication, 1-12. DOI:10.1002/9781118783764.wbieme0092

Ma, R., Huang, Y. and Shenkar, O. (2011). Social networks and opportunity recognition: a cultural comparison between Taiwan and the United States.

Strategic Management Journal, 32(1), 1183-1205.

Moliterno, T. P., & Mahony, D. M. (2011, March). Network theory of organization: A multilevel approach. Journal of Management, 37, 443–467.

Nee, V. (1992). Organizational dynamics of market transition: Hybrid forms, property rights, and mixed economy in China. Administrative Science Quarterly, 37, 1-27.

N. Lin, “Social capital,” New York: Cambridge University Press., 2002.

Partanen, J., Chetty, S. K., & Rajala, A. (2011). Innovation types and network relationships. Entrepreneurship: Theory and Practice, 38(5), 1027–1055. DOI:10.1111/j.1540-6520.2011.00474.x

Peng, M. W. & Luo, Y. (2000), ‘Managerial ties and firm performance: the nature of a micro-macro link’, Academy of Management Journal, 43(3), 486–501. Peng, M. W. & Luo, Y. (2016). Managerial ties and firm performance in a transition

economy: the nature of a micro – macro link, DOI: 10.2307/1556406.

Peng, M. W. (1997), ‘Firm growth in transitional economies: Three longitudinal cases from China’, Organization Studies, 18(3), 385-413.

Pfeffer, J., 8k Salancik, G. (1978). The external control of organizations. New York: Harper.

performance. Journal of Small Business and Enterprise Development, 14(4), 689-701. DOI: 10.1108/14626000710832776

Shaw, E. (2006), ‘Small firm networking: An insight into contents and motivating factors’, International Small Business Journal, 24(1), 5–29.

Stuart, T. E. (2000). Interorganizational alliances and the performance of firms: a study of growth and innovation rates in a high‐technology industry. Strat. Mgmt. J., 21, 791-811. DOI:10.1002/1097-0266(200008)21:8<791::AID- SMJ121>3.0.CO;2-K

Tichy, N. M., Tushman, M. L., & Fombrun, C. (1979). Social Network Analysis For Organizations. The Academy of Management Review, 4(4), 27. DOI: 10.2307/257851.

Tuli, K. R. (2006). Relationship multiplexity: Effects on sales growth and volatility from a customer. PhD diss. Emory University.

Uzzi, B. (1996). The sources and consequences of embeddedness for the economic performance of organizations: The network effect. American Sociological Review, 61, 674–698.

Walder, A. G. (1995), ‘Local governments as industrial firms: An organizational analysis of China’s transitional economy’, American Journal of Sociology, 101(2), 263-301.

Wasserman, S., & Faust, K. (1994). Social network analysis: Methods and applications. Cambridge: Cambridge University Press.

Williamson, P. J (2010). Cost Innovation: Preparing for a Value-for-Money Revolution. Long Range Planning,43(2-3), 343 – 353.

PHỤ LỤC 1. Dàn bài phỏng vấn chuyên gia

Phần 1: Giới thiệu

Xin chào chuyên gia,

Tôi tên Nguyễn Thị Hồng Nhung, học viên cao học lớp quản trị kinh doanh của Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu. Tôi đang thực hiện khảo sát đề tài “Ảnh hưởng của mạng lưới quan hệ đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”. Trân trọng được đón tiếp các Quý chuyên gia. Tôi mong rằng buổi thảo luận hôm nay sẽ nhận được nhiều những ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài nghiên cứu của mình. Tất cả các ý kiến đóng góp của Quý chuyên gia dù tích cực hay tiêu cực cũng sẽ góp phần tạo nên sự thành công cho đề tài nghiên cứu này. Do đó, chúng ta không quá đặt nặng quan điểm đúng hay sai cho các ý kiến đóng góp trong buổi phỏng vấn hôm nay.

Phần 2: Nội dung thảo luận

I. Mạng lưới quan hệ

Định nghĩa mạng lưới quan hệ: Dựa theo lý thuyết mạng lưới quan hệ xã hội, mạng lưới quan hệ của DN được hiểu là mối quan hệ cá nhân của chủ/nhà quản lý cấp cao của DN (Peng & Luo, 2000) với mạng lưới quan hệ chính thức (ngân hàng, luật sư và các cơ quan chính phủ, v.v.) và mạng lưới quan hệ không chính thức (người thân và bạn bè, đồng nghiệp, v.v.) (Peng, 2000).

Khám phá yếu tố mạng lưới quan hệ của DNNVV:

Dựa vào định nghĩa mạng lưới quan hệ, xin chuyên gia hãy cho ý kiến và quan điểm của mình về các câu hỏi sau:

1. DNNVV thường tạo dựng quan hệ với các bên liên quan nào? Qua kênh thông tin nào, DNNVV biết đến các bên liên quan đó? DNNVV làm thế nào để được các bên liên quan biết đến hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp? 2. Lợi ích có được của DNNVV thông qua mạng lưới quan hệ với các bên liên

3. Lợi ích từ mạng lưới quan hệ có giúp DNNVV thật sự hay không?

Khẳng định lại yếu tố mạng lưới quan hệ:

Dựa vào cơ sở lý thuyết đã tổng kết, mạng lưới quan hệ của DNNVV bao gồm các bên thể hiện ở Bảng 1. Theo quan điểm của chuyên gia, xin cho ý kiến và bổ sung đối tượng khác (nếu có):

Bảng 1. Đánh giá các thành phần trong mạng lưới quan hệ xã hội của DNNVV

Mạng lưới quan hệ của DNNVV

Mức độ đánh giá của chuyên gia Tỷ lệ đồng thuận

Kết luận Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến

1. Quan hệ với cán bộ Chính

phủ

2. Quan hệ xã hội (người thân, bạn bè và thành viên từ hiệp hội/câu lạc bộ

doanh nghiệp) 3. Quan hệ với đối tác kinh

doanh (khách hàng, đối thủ cạnh tranh và nhà cung cấp) 4. Các thành phần khác (xin ghi rõ): ………. 5. ………. 6. ……….. 7. ………..

Theo chuyên gia, các biến quan sát nào trong số các biến quan sát sau đây thể hiện được giá trị nội dung của thang đo.

Bảng 2. Đánh giá về giá trị nội dung của thang đo mạng lưới quan hệ xã hội

Không đại diện Đại diện tương đối Đại diện một cách rõ ràng Quan hệ với cán bộ Chính phủ 1. Lãnh đạo ở các cấp chính quyền 2. Cán bộ ở Cục Công Nghiệp địa phương 3. Cán bộ ở các tổ chức hỗ trợ như Cục Thuế,

Ngân hàng Nhà nước, Sở Công thương/Sở Khoa

học và Công nghệ, v.v. 4. ………

5. ……… 6. ………

Quan hệ xã hội

1. Thành viên từ hiệp hội DNNVV 2. Thành viên từ câu lạc bộ DNNVV 3. Người thân trong gia đình, bạn bè, và đồng

nghiệp

4. ……… 5. ……… 6. ………

Quan hệ với đối tác kinh doanh

1. Nhà quản lý cấp cao của khách hàng doanh

nghiệp

2. Nhà quản lý cấp cao của nhà cung cấp 3. Nhà quản lý cấp cao của đối thủ cạnh tranh 4. ………

5. ……… 6. ………

II. Kết quả hoạt động của DNNVV

Định nghĩa kết quả hoạt động của DNNVV:

Kết quả hoạt động được định nghĩa là sự đạt được mục tiêu của doanh nghiệp (Cyer & March,1992). Chang-Hyun Jin (2017) định nghĩa kết quả hoạt động của DNNVV là kết quả thu được khi sử dụng hiệu quả nguồn lực của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải hoàn thành các mục tiêu khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, thể hiện dưới dạng hiệu quả, năng suất, chất lượng và sự đáp ứng.

Từ định nghĩa nêu trên, xin vui lòng đánh giá tính đại diện về mặt nội dung của các phát biểu dưới đây theo các mức: (1) không đại diện, (2) đại diện tương đối và (3) hoàn toàn đại diện đối với các biến quan sát sau:

Bảng 3. Đánh giá thang đo kết quả hoạt động của DNNVV

Kết quả hoạt động của DNNVV đại diện Không tương đối Đại diện Hoàn toàn đại diện 1. Tôi (Chủ DNNVV) đã có được đơn đặt hàng

và nhận thấy thu nhập hoạt động tăng ổn

định

2. Tôi đã đạt được mục tiêu đặt ra (doanh thu,

thị phần, sản phẩm/dịch vụ mới, v.v.) 3. Đối tác và bạn bè đánh giá cao các mối quan

hệ mà tôi xây dựng 4. ………

5. ……… 6. ………

Phần 3: Kết thúc

Tôi vô cùng cảm ơn các chuyên gia đã dành thời gian quý báu của mình để chia sẽ quan điểm và cung cấp những thông tin hữu ích cho đề tài nghiên cứu.

2. Danh sách chuyên gia

Bảng 4.Thông tin chính về chuyên gia

Stt Chuyên

gia Tên doanh nghiệp khởi nghiệp Chức vụ Trình độ Số năm hoạt

động

1 CG01 Công ty trách nhiệm hữu hạn Thoresen

– Vi Na Ma Logistics Trưởng phòng Cử nhân 13 2 CG02 Công ty TNHH Sản xuất Giày Uy Việt Trưởng phòng Cử nhân 18 3 CG03 Công ty TNHH Hikosen Cara Phó giám đốc Thạc sĩ 21 4 CG04 Công ty TNHH Hoàng Thành Logistics Phó giám đốc Cử nhân 5 5 CG05 Công ty TNHH Thương Mại Vietsolar Phó giám đốc Thạc sĩ 7 6 CG06 Công ty TNHH Uniform Management Services (Việt Nam) Trưởng phòng Thạc sĩ 10 7 CG07 Công ty Cổ phần Vũng Tàu Logistics Giám đốc Thạc sĩ 4

3. Bảng câu hỏi khảo sát định lượng sơ bộ

PHIẾU KHẢO SÁT SƠ BỘ Phần I: Giới thiệu

Tôi là Nguyễn Thị Hồng Nhung, học viên cao học lớp quản trị kinh doanh của Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu. Tôi đang thực hiện khảo sát đề tài “Ảnh hưởng của

mạng lưới quan hệ đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”.

Mục đích thực hiện khảo sát nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu ứng dụng và học tập, hoàn toàn không có mục đích thương mại.

Kính mong Ban giám đốc dành chút ít thời gian trả lời một số câu hỏi trong bảng khảo sát. Tất cả ý kiến đóng góp của quý doanh nghiệp đều có giá trị cho nghiên cứu. Rất mong nhận được sự cộng tác nhiệt tình từ quý doanh nghiệp.

Câu hỏi gạn lọc:

Câu 1: DN có trụ sở tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu?

Không: Ngưng

: Tiếp tục

Câu 2: Số người lao động tham gia BHXH bình quân năm của doanh nghiệp là bao nhiêu người?

Dưới 10 người: Ngưng

Trên 10 người/năm: Tiếp tục

Phần II: Nội dung khảo sát

Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của doanh nghiệp với những phát biểu dưới đây theo thang điểm từ 1 đến 5:

(Xin chỉ khoanh tròn một số thích hợp cho từng phát biểu)

Mạng lưới quan hệ Rất ít Ít Vừa phải Rộng Rất rộng Quan hệ với cán bộ Chính phủ: 1

Doanh nghiệp có mối quan hệ với lãnh đạo các cấp chính

quyền tỉnh BR-VT     

2

Doanh nghiệp có mối quan hệ với cán bộ của Cục công

nghiệp địa phương      3

Doanh nghiệp có mối quan hệ với cán bộ của các tổ chức

xã hội, Sở Công thương/Sở Khoa học và Công nghệ, Liên đoàn Lao động, v.v.

Quan hệ xã hội

4

Doanh nghiệp có mối quan hệ với thành viên từ hiệp hội doanh nhân (hiệp hội VCCI tỉnh BR-VT, hiệp hội ngành may mặc...)

    

5

Doanh nghiệp có mối quan hệ với thành viên từ câu lạc

bộ dành cho doanh nghiệp online và offline.      6

Chủ doanh nghiệp có mối quan hệ với người thân trong

gia đình, bạn bè, và đồng nghiệp      7

Doanh nghiệp có mối quan hệ với các trường trung cấp,

cao đẳng, đại học trong tỉnh BR-VT và vùng lân cận.     

Quan hệ với đối tác kinh doanh

8

Doanh nghiệp có mối quan hệ với quản lý cấp cao của

khách hàng chính mình.     

9

Doanh nghiệp có mối quan hệ với quản lý cấp cao của

nhà cung cấp     

10

Doanh nghiệp có mối quan hệ với quản lý cấp cao của

đối thủ cạnh tranh      11

Doanh nghiệp có mối quan hệ với quản lý cấp cao của bên thứ ba (ví dụ: đối tác của khách hàng, khách hàng của khách hàng, v.v.)

    

Kết quả hoạt động của DNNVV

Hoàn toàn phản đối Phản đối Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 12

Các mối quan hệ trên giúp doanh nghiệp có đơn đặt hàng

ổn định và thu nhập tăng đều      13

Các mối quan hệ trên giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đặt ra (doanh thu, thị phần, sản phẩm/dịch vụ mới, v.v.)

    

14

Các mối quan hệ trên giúp doanh nghiệp được đánh giá

cao bởi các tổ chức xã hội     

15

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mạng lưới quan hệ đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)