Công dụng: trị chứng đầy bụng, trừ giun sán.

Một phần của tài liệu Ebook Một số vị thuốc nam thường dùng: Phần 1 (Trang 31 - 33)

Đại Hồi

(Hoa cây hồi)

a. Quy cách, bao bì, bảo quản: có ba loại: - Hồi tốt: khô, đủ 5 hoặc 8 cánh, chắc hạt, mμu - Hồi tốt: khô, đủ 5 hoặc 8 cánh, chắc hạt, mμu nâu sáng, có mùi thơm, không mốc mọt, đen thối.

- Hồi xô: khô, lẫn lộn hồi đen vμ hồi lép (không đủ cánh hoặc d− cánh nh−ng có nhiều hạt lép), có mùi thơm, không mốc vμ mọt, không lẫn các tạp chất khác.

- Hồi đen: khô, đen vì không phơi hay sấy đ−ợc nên biến sắc, có mùi thơm, nh−ng không mốc, mọt, không thối vμ vụn nát.

Đại phúc bì

(Vỏ quả cau)

a. Quy cách, bao bì, bảo quản: vỏ khô, da bảo quản: vỏ khô, da ngoμi mμu nâu nhạt hay vμng, không mốc mọt, không thối, không sâu. Đóng vμo sọt nứa, xung quanh có lót giấy hay lá chuối khô, cân tịnh mỗi sọt 30kg. Để nơi cao ráo, tránh mốc vμ mọt.

b. Cách chế biến: lấy

những quả cau đã thật giμ răng ngựa, bổ đôi theo chiều dọc, gỡ lấy hạt phơi khô để chế biến thμnh binh lang, còn vỏ phơi thật khô lμm đại phúc bì.

Chú ý: không nên lấy những quả cau đã chín rụng hay loại cau lửa.

c. Mùa thu hoạch: từ tháng 10 đến tháng 12 âm lịch. âm lịch.

d. Công dụng: lợi tiểu tiện, trị bệnh bụng bị thũng. bị thũng.

BINH Lang

(Hạt cau nhμ)

a. Quy cách, bao bì, bảo quản: khô, mμu nâu,

CAU

nguyên hạt, chắc, không nhăn da, chặt ra trong ruột phần trắng nhiều hơn phần nâu, không mốc mọt. Đóng vμo bao tải, cân tịnh mỗi bao 100kg. Để nơi cao ráo, tránh mốc vμ mọt.

b. Cách chế biến: lấy những quả cau đã giμ

răng ngựa (không lấy những quả đã chín trên cây rụng xuống vì những quả nμy hạt đã nảy mầm, phẩm chất kém), bổ đôi theo chiều dọc gỡ lấy hạt phơi thật khô, nếu gặp trời m−a thì phải sấy than.

c. Mùa khai thác: khoảng tháng 10 đến tháng 12 âm lịch. 12 âm lịch.

d. Công dụng: trị chứng đầy bụng, trừ giun sán.

Đại Hồi

(Hoa cây hồi)

a. Quy cách, bao bì, bảo quản: có ba loại: - Hồi tốt: khô, đủ 5 hoặc 8 cánh, chắc hạt, mμu - Hồi tốt: khô, đủ 5 hoặc 8 cánh, chắc hạt, mμu nâu sáng, có mùi thơm, không mốc mọt, đen thối.

- Hồi xô: khô, lẫn lộn hồi đen vμ hồi lép (không đủ cánh hoặc d− cánh nh−ng có nhiều hạt lép), có mùi thơm, không mốc vμ mọt, không lẫn các tạp chất khác.

- Hồi đen: khô, đen vì không phơi hay sấy đ−ợc nên biến sắc, có mùi thơm, nh−ng không mốc, mọt, không thối vμ vụn nát.

Một phần của tài liệu Ebook Một số vị thuốc nam thường dùng: Phần 1 (Trang 31 - 33)