I. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ
a. Nguyên nhân sâu xa là những sai lầm về mơ hình phát triển của chủ nghĩa xã hội Xơ viết
Sau khi Lênin qua đời, ở Liên Xơ, chính sách kinh tế mới khơng được tiếp tục thực hiện mà chuyển sang kế hạch hĩa tập trung cao độ. Thời gian đầu, kế họach hĩa tập trung đã phát huy tác dụng mạnh mẽ, song đã biến dạng thành kế hoạch hĩa tập trung quan liêu bao cấp. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xơ vẫn tiếp tục duy trì mơ hình này. Trong mơ hình này đã tuyệt đối hĩa cơ chế kế hoạch hĩa tập trung cao, từ bỏ hay gần như từ bỏ một cách chủ quan duy ý chí nền kinh tế hàng hĩa, cơ chế thị trường, thực hiện chế độ bao cấp tràn lan, triệt tiêu tính chủ động, sáng tạo của người lao động.
Do chậm đổi mới cơ chế kinh tế, hệ thống quản lý, nĩi chung là chậm đổi mới mơ hình của chủ nghĩa xã hội, nên hậu quả là Liên Xơ đang rút ngắn dần khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế so với các nước tư bản phát triển thì từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX tình hình diễn ra theo xu hướng ngược lại. Sự thua kém rõ rệt của Liên Xơ thể hiện trong lĩnh vực cơng nghệ và năng suất lao động. Mà đây lại là yếu tố như Lênin nĩi, xét đến cùng quyết định thắng lợi hồn tồn của chế độ mới.
Những sai lầm chủ quan nghiêm trọng kéo dài đã nĩi ở trên cản trở sự đổi mới đúng đắn là nguyên nhân sâu xa làm chế độ xã hội chủ nghĩa suy yếu, rơi vào khủng hoảng. Đĩ khơng phải là những khuyết tật do bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, mà do quan niệm giáo điều về chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh năm 1991 của Đang ta chỉ rõ: “do duy trì quá lâu những khuyết tật của mơ hình cũ của chủ nghĩa xã hội, chậm trễ trong cách mạng khoa học và cơng nghệ” nên gây ra tình trạng trì trệ kéo dài về kinh tế-xã hội rồi đi tới khủng hoảng.
b. Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ
Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ và Đơng Âu cĩ hai nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp sau: . Trong cải tổ, Đảng Cộng sản Liên Xơ đã mắc sai lầm rất nghiêm trọng về đường lối chính trị, tư tưởng và tổ chức. Đĩ là đường lối hữu khuynh, cơ hội và xét lại, thể hiện trueĩec hết ở những người lãnh đạo cao nhất. Cuộc cải tổ ở Liên Xơ bắt đầu từ năm 1986 đã kết thúc trong sự đổ vỡ hồn tồn năm 1991. Vì đường lối cải tổ thực chất là đường lối trượt dài từ cơ hội, hữu khunh đến xét lại, đến từ bỏ hồn tồn chủ nghĩa Mác-Lênin. Những lời tuyên bố lúc ban đầu: “cải tổ để cĩ nhiều dân chủ hơn, nhiều chủ nghĩa xã hội hơn”, “chúng ta sẽ đi tới chủ nghĩa xã hội tốt đẹp hơn chư khơng đi ra ngồi nĩ, “chúng ra tìm trong khuơn khổ của chủ nghĩa xã hội chư khơng phải ở ngồi giố hạn của nĩ những câu trả lời cho các vấn đề do cuộc sống đặt ra”,….chỉ là những tuyên bố suơng ngụy trang cho ý đồ phản bội.
Những người lãnh đạo cải tổ lùi dần từng bước, từng bước; thậm chí ngày càng cơng khai tuyên bố từ bỏ những mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà họ đã từng hứa hẹn, từ bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin, từ bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Chủ trương đưa ra lúc đầu là “tăng tốc về kinh tế” để chấm dứt sự trì trệ. Đẩy mạnh nhịp độ phát triển khơng cĩ gì sai mà là tất yếu, bức bách. Vấn đề là tăng tốc bằng cách nào thì khơng cĩ câu trả lời đúng đắn. Đổi mới cơng nghệ bằng cách nào cũng bế tắc. Người ta bèn qui cho cơ chế quản lý kinh tế, nhưng rồi cũng trầy trật; người ta chuyển nhanh sang cải tổ chính trị, coi đây là “cái chìa
khĩa” cho mọi vấn đề. Hội nghị Đảng tồn quốc lần thứ 19 (năm 1988) chủ trương chuyển trọng tâm sang cải tổ hệ thống chính trị trên cơ sở cái gọi là “tư duy chính trị mới”. Thực chất đĩ là sự thỏa hiệp vơ nguyên tắc, là sự đầu hàng, là từ bỏ lập trường giai cấp, là sự phản bội chủ nghĩa Mác- Lênin, phản bội sự nghiệp xã hội chủ nghĩa. Cuộc cải cách chính trị đánh thẳng vào hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội trước hết là vào tổ chức Đảng. Nhĩm lãnh đạo cải tổ tìm cách loại bỏ khỏi Ủy ban Trung ương Đảng hàng loạt những người khơng tán thành đường lối sai lầm của cải tổ, kiên trì đường lối chủ nghĩa Mác-Lênin. Những người ngấm ngầm hoạc cơng khai thù địch với chủ nghĩa Mác-Lênin chiếm các vị trí chủ chốt trong bộ máy Đảng và nhà nước.
Bằng phát súng lệnh “cơng khai”, “dân chủ”, “khơng cĩ vùng cấm”, cải tổ đã nhanh chĩng tạo ra làn sĩng phê phán, cơng kích, bơi đen tất cả những gì gắn với 70 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nĩ gây hoang mang, xáo động đến cực độ trong tư tưởng xã hội, phá vỡ niềm tin của quần chúng đối với những giá trị của chủ nghĩa xã hội. Người ta sử dụng tồn bộ phương tiện thơng tin đại chúng để làm việc này và chiến dịch tuyên truyền, đào bới, phủ định quá khứ được các đài báo phương Tây tiếp sức mạnh mẽ và lái theo những ý đồ, mục đích đen tối của chúng.
. Chủ nghĩa đế quốc đã can thiệp tồn diện, vừa tinh vi, vừa trắng trợn, thực hiện được “diễn biế hịa bình” trong nội bộ Liên Xơ và các nước Đơng Âu.
Chủ nghĩa đế quốc thường xuyên tiến hành một cuộc chiến tranh khi bằng súng đạn, khi bằng “diễn biế hịa bình” chống chủ nghĩa xã hội, chống Liên Xơ. Chủ nghĩa đế quốc đã gây ra cuộc chiến tranh lạnh từ sau thế chiến thứ hai. Các chiến lược gia phương Tây sớm nhận ra “cái gĩt chân Asin” của cải tổ: đĩ là đường lối xét lại, là hệ tư tưởng tư sản, là chính sách thỏa hiệp, nhân nhượng vơ nguyên tắc với Mỹ và phương Tây thể hiện tập trung ở “tư duy chính trị mới”. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội ở bên ngồi theo sát quá trình cải tổ, tìm mọi cách để lái nĩ theo ý đồ của họ; tác động vào cải tổ cả về tư tưởng, chính trị và tổ chức. Hứa hẹn viện trợ kinh tế được dùng làm một thứ vũ khí rất lợi hại để lái cuộc cải tổ theo quĩ đạo mà phương Tây mong muốn. Chủ nghĩa đế quốc đã đẩy mạnh thực hiện “diễn biến hịa bình” trong nội bộ Liên Xơ và các nước Đơng Âu. Trong cuốn sách “Chiến thắng khơng cần chiến tranh”, Nixon cho rằng “mặt trận tư tưởng là mặt trận quyết định nhất”. Theo Nixon: “Tồn bộ vũ khí của chúng ta, các hiệp định mậu dịch, viện trợ kinh tế sẽ khơng đi đến đâu nếu chúng ta thất bại trên mặt trận tư tưởng”. Chiến lược của Mỹ trước sau như một là đưa chiến tranh vào bên trong “bức màn sắt”
Tĩm lại sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc cùng với sự phản bội từ bên trong và từ trên chĩp bu của cơ quan lãnh đạo cao nhất là nguyên nhân trực tiếp làm cho Liên Xơ sụp đổ. Hai nguyên nhân này quyện chặt vào nhau, tác động cùng chiều, tạo nên một lực cộng hưởng rất mạnh và nhanh như một cơn lốc chính trị trực tiếp phá sập ngơi nhà xã hội chủ nghĩa. Tất nhiên xét cho cùng, chính bọn cơ hội, xét lại và phản bội, sự mất cảnh giác cách mạng trong hàng ngũ những người cộng sản đã tạo cơ hội bằng vàng cho chủ nghĩa đế quốc “chiến thắng mà khơng cần chiến tranh”
Trong tình hình chủ nghĩa xã hội trì trệ và khủng hoảng do những sai lầm của mơ hình cũ thì cải tỏ, cải cách mở cửa, đổi mới là tất yếu. Vì chỉ cĩ một cuộc cải tổ, cải cách, đổi mới sâu sắc, tồn diện mới đưa chủ nghĩa xã hội thốt khỏi khủng hoảng để bước vào thời kỳ phát triển mới. Cải tổ, cải cách, mở cửa, đổi mới là tất yếu nhưng sụp đổ thì khơng là tất yếu. Vấn đề ở chỗ: cải tổ, cải cách, mở cửa, đổi mới thế nào, nhăm mục đích gì, theo đường lối nào.