QUY LUẬT GIÁ TRỊ

Một phần của tài liệu Giao trinh Nhung nguyen ly co ban cua chu nghia Mac-Lenin (Trang 69 - 71)

1. Nội dung của quy luật giá trị

Sản xuất và trao đổi hàng hố phải dựa trên cơ sở giá trị của nĩ, tức trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.

Cụ thể:

Trong sản xuất:

Khối lượng sản phẩm mà những người SX tạo ra phải phù hợp nhu cầu cĩ khả năng thanh tốn của XH.

Hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết.

Cịn trong trao đổi: phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: hai hàng hỏa trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau, hoặc trao đổi, mua bán hàng hĩa phải thực hiện theo nguyên tắc giá cả phù hợp với giá trị.

2. Tác động của quy luật giá trị

Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hố.

Điều tiết SX: phân phối TLSX và SLĐ vào các ngành, vùng khác nhau. Quy luật giá trị điều tiết một cách tự phát thơng qua sự lên xuống của giá cả.

Điều tiết lưu thơng: phân phối nguồn hàng hố từ nơi cĩ giá cả thấp đến nơi cĩ giá cả cao. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

Người SX nào cĩ: hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ trở nên GIÀU muốn vậy phải cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức, quản lý SX, thúc đẩy LLSX của XH phát triển.

Người nào cĩ giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội thu được nhiều lãi trở lên giàu cĩ.

Người nào cĩ giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ trở lên nghèo khĩ.

Chương 5

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Chương trước đã nghiên cứu những vấn đề chung về sản xuất hàng hĩa, về sự chuyển hĩa của giá trị hàng hĩa thành tiền tệ. Chủ nghĩa tư bản là sự phát triển hơn nữa của sản xuất hàng hĩa. Nhưng chủ nghĩa tư bản khác với sản xuất hàng hĩa giản đơn khơng chỉ về lượng mà cịn khác cả về chất nữa. Trên vũ đài kinh tế xuất hiện một loại hàng hĩa mới đĩ là hàng hĩa sức lao động. Khi sức lao động trở thành hàng hĩa thì tiền tệ mang hình thái là tư bản và gắn liền với nĩ là một quan hệ sản xuất mới xuất hiện: quan hệ giữa nhà tư bản và cơng nhân làm thuê. Thực chất của mối quan hệ này là nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư của cơng nhân làm thuê. Giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành nên thu nhập của các nhà tư bản và các tập đồn bĩc lột trong chủ nghĩa tư bản. Trọng tâm học thuyết giá trị thặng dư của Mac sẽ xoay quanh vấn đề này. Nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư của Mac cũng cĩ nghĩa là nghiên cứu học thuyết giữ vị trí ”hịn đá tảng” trong tồn bộ lý luận kinh tế của Mac.

Một phần của tài liệu Giao trinh Nhung nguyen ly co ban cua chu nghia Mac-Lenin (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w