HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

Một phần của tài liệu Giao trinh Nhung nguyen ly co ban cua chu nghia Mac-Lenin (Trang 121 - 123)

I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN

HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

Mác và Ăngghen đã vận dụng một cách triệt để quan điểm duy vật về lịch sử để nghiên cứu xã hội lồi người, từ đĩ đã xây dựng nên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, phân tích một cách khoa học sự chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội thấp lên hình thái kinh tế - xã hội cao hơn và coi đĩ là một quá trình lịch sử - tự nhiên. Tuy nhiên, qui luật xã hội muốn phát huy tác dụng phải thơng qua hoạt động của con nguời. Tập trung vào nghiên cứu kỹ lưỡng hình thái kinh tế - xã hội tư

bản chủ nghĩa Mác và Ăngghen đã đưa ra những dự báo về sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Trong nhiều tác phẩm của mình, đặc biệt là trong hai tác phẩm tuyên ngơn của đảng cộng

sản, chống Đuyrinh Mác và Ăngghen đã khẳng định sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn

phát triển mới của nhân loại: “ giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ truớc kia gộp lại “.

Mác và Ăngghen cũng đã chỉ ra rằng: trong xã hội đối kháng giai cấp đĩ, con người càng chinh phục thiên nhiên, cải tạo tự nhiên thì tình trạng người áp bức, bĩc lột nguời càng được mở rộng. Sự phát triển về kinh tế - xã hội dưới chủ nghĩa tư bản càng gia tăng thì sự suy đồi về đạo đức, về lối sống của một số người cĩ của, sự nghèo khổ của giai cấp cơng nhân, nguy cơ mất việc làm của giai cấp cơng nhân ngày càng gia tăng.

Lực lượng sản xuất của chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển đến trình độ xã hội hĩa cao thì càng làm cho mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất với sự kìm hãm của quan hệ sản xuất mang tính tư nhân tư bản chủ nghĩa càng thêm sâu sắc. Trong tác phẩm Tuyên ngơn của

Đảng cộng sản Mác và Ăngghen đã nhận định:” Từ hàng chục năm nay, lịch sử cơng nghiệp và

thương nghiệp khơng phải là cái gì khác hơn là lịch sử cuộc nổi dậy của lực lượng sản xuất hiện đại chống lại quan hệ sản xuất hiện đại “.

Tính mâu thuẫn gay gắt trong lĩnh vực kinh tế của chủ nghĩa tư bản biểu hiện trên lĩnh vực chính trị - xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động với giai cấp tư sản ngày càng trở nên quyết liệt.

Cuộc đấu tranh giữa giai cấp cơng nhân và giai cấp tư sản xuất hiện ngay từ khi chủ nghĩa tư bản hình thành, ngày càng trở nên căng thẳng. Qua thực tiễn cuộc đấu tranh đã dẫn tới cơng nhân nhận thức được muốn giành thắng lợi phải tiếp thu chủ nghĩa xã hội khoa học, hình thành chính đảng của giai cấp mình. Khi Đảng cộng sản ra đời, tồn bộ hoạt động của Đảng đều hướng vào lật đổ nhà nước của giai cấp tư sản, xác lập nhà nước của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động. Việc thiết lập nhà nước của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động là sự mở đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Như vậy, cĩ thể nĩi sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phải cĩ những điều kiện nhất định, đĩ là sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản đạt đến một mức độ nhất định, lực lượng giai cấp cơng nhân trở nên đơng đảo, mâu thuẫn gay gắt với giai cấp tư sản. Mặt khác, từ thực tiễn cách mạng, giai cấp cơng nhân phải giác ngộ cách mạng, phải xây dựng được chính đảng cách mạng, phải kiên quyết đấu tranh giành lấy chính quyền từ tay giai cấp tư sản khi cĩ thời cơ cách mạng. Cách mạng khơng tự diễn ra, chủ nghĩa tư bản khơng tự sụp đổ.

Mác và Ăngghen dự báo sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa từ những nước tư bản chủ nghĩa phát triển. Sống trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, khi mà giai cấp tư sản đã trở thành lực lượng phản động, đã tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược các nước lạc hậu, biến các nước đĩ thnàh thuộc địa, khi mà lực lượng cơng nhân đã phát triển mạnh mẽ, Lêninđã dự báo sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ỏe các nước tư bản cĩ trình độ phát triển trung bình và những nước thuộc địa sau khi được giải phĩng do giai cấp cơng nhân lãnh đạo.

Tuy nhiên, để hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa xuất hiện ở các nước tiền tư bản, phải cĩ những điều kiện nhất định, đĩ là:

. Do chính sách xâm lựoc của chủ nghĩa tư bản đối với các nước thuộc địa, trên thế giới đã xuất hiện những mâu thuẫn mới (1)Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp cơng nhân; (2)Mâu thuẫn giữa chue nghĩa đế quốc xâm lược với các quốc gia dân tộc bị xâm lược; (3)Mâu thuãn giữa các nước tư bản đế quốc với nhau; (4)Mâu thuẫn giữa địa chủ và nơng dân, tư sản và nơng dân ở các nước thuộc địa…Những nước bị xâm lược nổi lên mâu thuẫn chủ yếu giữa một bên là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, tay sai phong kiến, tư sản phản động một bên là cả dân tộc gồm: cơng nhân, nơng dân, trí thức và những lực lượng yêu nước khác.

. Hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin phải được truyền bá rộng rãi, thức tỉnh tinh thần yêu nước của nhân dân lao động ở các nước phụ thuộc, các nước thuộc địa. giai cấp cơng nhân ở các

nước kinh tế tư bản cịn kém phát triển; giai cấp cơng nhân ở các nước thuộc địa giác ngộ cách mạng, xây dựng chính đảng cách mạng, đứng lên tập hợp nhân dân thực hiện đập tan nhà nước của giai cấp bĩc lột, giai cấp thống trị, thiết lập nhà nước của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động, thực hiện cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới hay cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sau đĩ đi lên chủ nghĩa xã hội.

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ, lực lượng sản xuất của chủ nghĩa tư bản cĩ tính chất xã hội hĩa cao đã mang tính chất tồn cầu ngày càng mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa. Phần nào ý thức được mâu thuẫn đĩ, giai cấp tư sản dùng rất nhiều biện pháp như tăng cường sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế, thành lập các tập đồn tư bản,…với mong muốn làm giảm những mâu thuẫn giữa tư sản và vơ sản. Song sở hữu nhà nước trong chủ nghĩa tư bản thực chất chỉ là giai cấp tư sản lợi dụng nhà nước, nhân danh nhà nước để nắm tư liệu sản xuất. Do vậy, mâu thuẫn đối kháng trong kinh tế và trong lĩnh vực xã hội khơng hề suy giảm. Mâu thuẫn đĩ chỉ cĩ thể giải quyết bằng một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, thiết lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nhằm mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.

“ Mác đặt vấn đề chủ nghĩa cộng sản giống như một nhà tự nhiên học đặt, chẳng hạn, vấn đề tiến hĩa của một giống sinh vật mới, một khi đã biết nguồn gốc của nĩ”, nhưng cũng khẳng định hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là kết quả hoạt động tự giác của giai cấp cơng nhân, bằng hành động đấu tranh cách mạng của giai cấp này bởi vì chế độ tư bản chủ nghĩa sẽ khơng tự nĩ sụp đổ. Ngày nay, chủ nghĩa tư bản đã lỗi thời, nhưng giai cấp tư sản vẫn kiên quyết bảo vệ chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa bằng mọi thủ đoạn, mọi phương tiện chúng cĩ trong tay.

Trong khi nhấn mạnh vai trị tích cực của nhân tố chủ quan trong tiến trình cách mạng xĩa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xác lập chế độ mới xã hội chủ nghĩa, các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học cũng cương quyết đấu tranh chống lại khuynh hướng cách mạng phiêu lưu, khơng tính đến trình độ phát triển của hiện thực cách mạng, khơng xem xét tới trình độ giác ngộ của nhân dân, thiếu sự chuẩn bị chu đáo.

Một phần của tài liệu Giao trinh Nhung nguyen ly co ban cua chu nghia Mac-Lenin (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w