II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘ
VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Trên cơ sở học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là học thuyết giá trị thặng dư, “ Mác đã hồn tồn dựa vào và chỉ dựa vào những qui luật kinh tế của sự vận động của xã hội hiện đại mà kết luận rằng xã hội tư bản chủ nghĩa nhất định sẽ phải chuyển biến thành xã hội xã hội chủ nghĩa. Việc xã hội hĩa lao động,- ngày càng tiến nhanh thêm dưới muơn vàn hình thức…- đã biểu hiện đặc biệt rõ ràng ở sự phát triển của đại cơng nghiệp,…,- đấy là cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời khơng thể tránh khỏi của chủ nghĩa xã hội. Động lực trí tuệ và tinh thần của sự chuyển biến đĩ, lực lượng thể chất thi hành sự chuyển biến đĩ là giai cấp vơ sản, giai cấp đã được bản thân chủ nghĩa tư bản rèn luyện. Cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản chống giai cấp tư sản,- biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và nội dung của những hình thức này ngày càng phong phú, - nhất định biến thành một cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp vơ sản nhằm giành chính quyền chuyên chính vơ sản.
Như vậy, trong chủ nghĩa Mác-Lênin học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cùng với bộ phận lý luận triết học là những cơ sở tất yếu và trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học, tức học thuyết Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. Bởi vậy, theo nghĩa rộng chủ nghĩa xã hội khoa học chính là chủ nghĩa Mác-Lênin, cịn theo nghĩa hẹp thì nĩ là một bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mac-Lênin – bộ phận lý luận về chủ nghĩa xã hội, đĩ là bộ phận nghiên cứu làm sáng tỏ vai trị, sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân; tính tất yếu và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa; quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa; qui luật và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Chương 7