I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN
b. Xã hội xã hội chủ nghĩa
- Những đặc trưng cơ bảncủa xã hội xã hội chủ nghĩa
Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội cĩ những đặc trưng cơ bản sau:
. Cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội xã hội chủ nghĩa là nền đại cơng nghiệp.
Mỗi chế độ xã hội đều cĩ một cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng của nĩ, phản ánh trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của chế độ đĩ. Cơng cụ thủ cơng là đặc trưng cho cơ sở vật chất kỹ thuật của các xã hội tiền tư bản chủ nghĩa. Nền đại cơng nghiệp cơ khí là cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa xã hội nảy sinh với tính cách là một chế độ xã hội phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa, do vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật của nĩ phải là nền sản xuất đại cơng nghiệp cĩ trình độ cao hơn so với trình độ của xã hội tư bản chủ nghĩa. Xuất phát từ một nước lạc hậu về kinh tế đi lên chủ nghĩa xã hội, sau cách mạng tháng Mười Lênin đã đề ra kế hoạch điện khí hĩa tồn nước Nga, Ơng đã nêu lên quan niệm: Chủ nghĩa xã hội = chính quyền xơ viết + điện khí hĩa tồn quốc. ngày nay, cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội phải cĩ trình độ cao hơn nhiều, phải là tự động hĩa.
. Chủ nghĩa xã hội xĩa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ cơng hữu về tư
liệu sản xuất
Trong tác phẩm Tuyên ngơncủa Đảng Cộng sản Mác và Ăngghen chỉ rõ: “ Giai cấp vơ sản sẽ dùng sự thống trị chính trị của mình để từng bước đoạt lấy tồn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả cơng cụ sản xuất vào trong tay nhà nước…”
Giai cấp vơ sản phải từng bước đoạt lấy tư liệu sản xuất từ trong tay giai cấp tư sản, tập trung những tư liệu ấy vào trong tay nhà nước để phục vụ cho tồn xã hội. Do vậy, chỉ đến xã hội xã hội chủ nghĩa thì quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới được xác lập đầy đủ. Tới thời kỳ này tư
liệu sản xuất cịn hai hình thức sở hữu là sở hữu tập thể và sở hữu tồn dân, người lao động làm chủ các tư liệu sản xuất của xã hội; khơng cịn tình trạng người bĩc lột người.
. Xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội tạo ra được cách tổ chức lao động và kỷ luật
lao động mới.
Tới xã hội xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất đã mang tính xã hội hĩa, khơng cịn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, do vậy, đã tạo điều kiện cho người lao động kết hợp hài hịa giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích tồn xã hội. Thời kỳ này chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội cũng tạo ra cách tổ chức lao động mới dựa trên tinh thần tự giác của nhân dân, dưới sự lãnh đạo, hướng dẫn của Đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở vật chất kỹ thuật là nền đại cơng nghiệp ở trình độ cao, do vậy, địi hỏi một kỷ luật lao động chặt chẽ trong từng khâu, từng lĩnh vực, trong sản xuất của tồn xã hội theo những qui định chung của luật pháp.
Mác, Ăngghen, Lênin cho rằng: lao động được tổ chức cĩ kế hoạch, trên tinh thần tự giác, tự nguyện là đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa. Đương nhiên, để cĩ một kiểu tổ chức lao động kỷ luật và tự giác cao như vậy, một mặt địi hỏi chúng ta phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, vận động, mặt khác phải đẩy mạnh cuộc đấu tranh khắc phục tư tưởng, tác phong của người sản xuất nhỏ.
. Xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao
động, coi đĩ là nguyên tắc cơ bản nhất
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tuy sản xuất đã phát triển, nhưng vẫn cịn cĩ những hạn chế, vì vậy, thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là cơ bản nhất. Mỗi người lao động sẽ nhận được từ xã hội một số lượng sản phẩm tiêu dùng cĩ giá trị tương đương với số lượng, chất lượng, hiệu quả lao động mà họ tạo ra cho xã hội, sau khi đã trừ đi một số khoản đĩng gĩp chung cho xã hội. Ngồi phân phối theo lao động là cơ bản nhất, người lao động cịn được phân phối theo phúc lợi xã hội. Bằng thu thuế, những đĩng gĩp khác của xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa xây dựng trường học, bệnh viện, cơng viên, đường giao thơng,…những cơng trình phúc lợi chung phục vụ mọi người trong xã hội. Nguyên tắc này vừa phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong xã hội xã hội chủ nghĩa, vừa thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội. Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là cơ bản nhất, là một nội dung quan trọng trong thực hiện cơng bằng xã hội trong giai đoạn này.
. Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội mà ở đĩ nhà nước mang bản chất giai cấp cơng nhân, cĩ tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp cơng nhân vì nhà nước là cơ quan quyền lực tập trung của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động; thực hiện trấn áp những thế lực phản động, những lực lượng chống đối chủ nghĩa xã hội.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính nhân dân rộng rãi. Nhà nước này tập hợp đại biểu các tầng lớp nhân dân, nhăm bảo vệ những lợi ích chính đáng của nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia ngày càng nhiều vào cơng việc của nhà nước với tinh thần tự giác, tự quản. Nhà nước ngày càng thực hiện tốt hơn quyền tự do, dân chủ của nhân dân. Nhà nước xã hội chủ nghĩa khơng cịn nguyên nghĩa như nhà nước tư bản chủ nghĩa mà là “ nhà nước nửa nhà nước “, với tính tự quản, tự giác ngày càng cao của nhân dân, quyền tự do, dân chủ của nhân dân ngày càng được mở rộng; biện pháp bạo lực trấn áp ngày càng giảm đi.Tất cả những điều đĩ nhằm chuẩn bị cho sự tự tiêu vong của nhà nước trong giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính dân tộc sâu sắc. Thời đại ngày nay, giai cấp cơng nhân là người đại diện chân chính cho dân tộc, cĩ những lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của dân tộc. Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải đồn kết được các dân tộc, tạo nên sự bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc cả trên cơ sở pháp lý và trong thực tiễn cuộc sống, đấu tranh bảo vệ những lợi ích chân chính của dan tộc, khơng ngừng phát huy những giá trị của dân tộc, nâng chúng lên ngang tầm với yêu cầu của thời đại
. Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội đã thực hiện được sự giải phĩng con người khỏi ách áp bức, bĩc lột; thuẹc hiện quyền bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho con người phát triển tồn diện Mục
tiêu cap nhất của chủ nghĩa xã hội là giải phĩng con người khỏi sự bĩc lột về kinh tế, no dịch về tinh thần, tạo điều kiện cho con người phát triển tồn diện. Tới xã hội xã hội chủ nghĩa đã thực hiện xĩa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất đã thực hiện việc xĩa bỏ đối kháng giai cấp, xĩa bỏ bĩc lột, con người cĩ điều kiện phát triển tài năng cá nhân, mang tài năng đĩ đĩng gĩp cho xã hội; thực hiện được cơng bằn, bình đẳng xã hội, trước hết là bình đẳng về địa vị xã hội của con người. Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện được bình đẳng nam nữ, bình đẳng giũa các dân tộc…Sự bình đẳng trong xã hội xã hội chủ nghĩa là sự bình đẳng trong điều kiện xã hội vẫn cịn giai cấp, cịn nhà nước; trình độ kinh tế - xã hội đã cĩ sự phát triển song vẫn cịn hạn chế về nhiều mặt, do vậy mới là bình đẳng giũa các chủ thể kinh doanh. Trên thực tế chưa thể cĩ “ bình đẳng thực sự “.
Những đặc trưng trên từng bước đựợc hình thành và hồn thiện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ Mác
trên cơ sở nghiên cứu quá trình phát triển lực lượng sản cĩ những dự báo về sự xuất hiện giai đoạn cao của hình thái kinh tế giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản ).
nghĩa
xuất của xã hội lồi người đã - xã hội cộng sản chủ nghĩa (
Về mặt kinh tế: Lực lượng sản xuất phát triển vơ cùng mạnh mẽ, của cải xã hội tuơn ra dào
dạt, ý thức con người được nâng lên, khoa học phát triển, lao động của con người được giảm nhẹ, lúc đĩ nhân loại mới thực hiện được nguyên tắc làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu. Trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gơta Mác đã viết: “ Khi mà lao động trở thành khơng những là một phương tiện để sinh sống mà bản thân nĩ cịn là một nhu cầu bậc nhất của đời sống, khi mà cùng với sự phát triển tồn diện của các cá nhân, sức sản xuất của họ ngày càng tăng lên và tất cả các nguồn của cải xã hội đều tuơn ra dồi dào - chỉ khi đĩ người ta mới cĩ thể vượt hẳn ra khỏi giới hạn chật hẹp của pháp quyền tư sản và xã hội mới cĩ thể ghi trên lá cờ của mình: làm theo năng luẹc hưởng theo nhu cầu”.
Về mặt xã hội: Trình độ xã hội ngày càng phát triển, con người cĩ điều kiện phát triển năng
lực của mình, tri thức của con người được nâng cao, khơng cịn sự khác biệt giữa thành thị và nơng thơn, tới “ khi bọn tư sản đã tiêu tan đi rồi và khơng cịn giai cấp nữa. Chỉ lúc đĩ nhà nước mới khơng cịn nữa và mới cĩ thể nĩi đến tự do”. “ chỉ lúc đĩ, một nền dân chủ thực sự hồn bị, thực sự khơng hạn chế mới cĩ thể cĩ được và được thực hiện. Chỉ lúc đĩ chế độ dân chủ mới bắt đầu tiêu vong vì lý do đơn giản là một khi thốt khỏi chế độ nơ lệ tư bản chủ nghĩa, thốt khỏi những sự khủng khiếp, những sự dã man…thì người ta sẽ dần dần quen với việc tơn trọng các qui tắc sơ thiểu của đời sơng chung xã hội ”.
Qua phân tích của Lênin đã cho thấy, khi xã hội đạt được trình độ phát triển cao như vậy, thì dân chủ mới thực hiện đầy đủ, dân chủ cho mọi người, khơng cịn đối tượng bị hạn chế dân chủ, do vậy, dân chủ cũng khơng cịn; nhà nước luật pháp tự tiêu vong, vì lúc này khơng cần tới sự trấn áp của nhà nước, pháp luật trở thành phong tục, tập quán, thành quan niệm đạo đức, mọi người tự giác thực hiện.
Tới giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, con người được giải phĩng hồn tồn, chuyển từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự do, cĩ điều kiện phát triển tồn diện năng lực, và mang hết tài năng, trí tuệ cống hiến cho xã hội…
Lênin cũng cho rằng, khơng phải nhà nước tiêu vong ngay một lúc, mà là một quá trình. Ơng viết: “ Chúng ta chỉ cĩ quyền nĩi rằng nhà nước tất nhiên sẽ tiêu vong đồng thời nhấn mạnh vào tính chất lâu dài của q trình ấy, sự phụ thuộc của quá trình ấy vào tốc độ phát triển của giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản”, rằng “ khơng một người xã hội chủ nghĩa nào lại đi hứa rằng, giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản sẽ đến” mà chỉ “ dự kiến giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản sẽ đến, thì việc đĩ giả định rằng năng suất lao động lúc đĩ sẽ khác năng suất lao động ngày nay và sẽ khơng cịn người tầm thường như hiện nay nữa”. Tới khi đĩ khơng cịn tình trạng con người
suy bì “ khéo khơng lại làm nhiều hơn anh bạn bên cạnh ta nửa giờ, khéo khơng lại lĩnh lương ít hơn anh ta “.
Để cĩ giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản, địi hỏi giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động phải nỗ lực phấn đấu, phải khơng ngừng nâng cao năng suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất, cải tạo quan hệ sản xuất theo chủ nghĩa xã hội, khơng ngừng nâng cao ý thức của con nguời, phải kiểm sốt thật nghiêm ngặt mức độ lao động và tiêu dùng. Cĩ thực hiện như vậy mới từng bước xây dựng được kỷ luật tự giác trong xã hội, từng bước xây dựng được thĩi quen tự nguyện tuân thủ những qui định trong dân cư.
Qua phân tích, cho chúng ta thấy những nhận thức đúng đắn về giai đoạn hiện nay:
. Mác, Ăngghen, Lênin dự báo về giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội khi cĩ những điều kiện kinh tế - xã hội đảm bảo cho sự xuất hiện của giai đoạn này.
. Sự xuất hiện giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là một quá trình lâu dài, bằng việc khơng ngừng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tổ chức xã hội về mọi mặt, giáo dục nâng cao tinh thần tự giác của con nguời. Nếu khơng cĩ quá trình đĩ cũng khơng thể xuất hiện được giai đoạn đĩ.
. Quá trình xuất hiện giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước khác nhau diễn ra với những quá trình khác nhau tùy thuộc vào sự nỗ lực phấn đấu về mọi phương diện. Khi chưa xuất hiện giai đoạn cao thì “ trong một thời gian nhất định, dưới chế độ cộng sản, khơng những vẫn cịn pháp quyền tư sản mà vẫn cịn cả nhà nước kiểu tư sản nhưng khơng cĩ giai cấp tư sản”. Khi chưa đạt đến giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, trong điều kiện vẫn cịn chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc trên thế giới thì những vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác về nhà nước, về dân chủ vẫn cịn nguyên giá trị. Tính chất giai cấp của nhà nước, của dân chủ vẫn tồn tại.
**** *
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đưa ra các dự báo và luận giải về sự ra đời, phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa trên cơ sở phân tích qui luật phát triển khách quan của xã hội, đặc biệt là qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, qui luật kinh tế của sự vận động của chủ nghĩa tư bản. Thế nhưng, lịch sử phát triển của xã hội luơn luơn chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan trong những điều kiện xác định, từ đĩ tạo nên tính phong phú, đa dạng của tiến trình lịch sử phát triển của mỗi cộng đồng người cũng như tồn bộ lịch sủ nhân loại. Do vậy, tiến trình phát triển của lịch sử khơng bao giờ là con đường thẳng, trái lại nĩ cĩ thể phải trải qua những bước thăng trầm với những con đường vịng, thậm chí phải trải qua những bước khủng hoảng và thụt lùi tạm thời trên con đương phát triển của nĩ. Đĩ là biện chứng của lịch sử.
Chương 8