VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRỊ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG
NHÂN DÂN Con người và bản chất của con người a.
Con người và bản chất của con người a.
Khái niệm con người
Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; cĩ sự thống nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
Tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự hình thành, tồn tại và phát triển của con người chính là giới tự nhiên, vì vậy bản tính tự nhiên phải là một trong những phương diện cơ bản của con người, lồi người. Cũng do vậy, việc nghiên cứu, khám phá khoa học về cấu tạo tự nhiên và nguồn gốc tự nhiên của con người là cơ sở khoa học quan trọng để con người hiểu biết về chính bản thân mình, tiến đến làm chủ bản thân mình trong mọi hành vi và hoạt động sáng tạo ra lịch sử của nĩ, tức lịch sử nhân loại.
Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác độ sau đây:
Con người là kết quả tiến hĩa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên. Cơ sở khoa học của kết luận này đã được chứng minh bằng tồn bộ sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên, đặc biệt là học thuyết Darwin về sự tiến hĩa của các lồi.
Con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời giới tự nhiên cũng là thân thể vơ
cơ của con người. Do đĩ, những biến đổi của giới tự nhiên và tác động của qui luật tự nhiên trực
tiếp hoặc gián tiếp thường xuyên qui định sự tồn tại của con người và xã hội người, nĩ là mơi trường trao đổi vật chất giữa con người và giới tự nhiên; ngược lại, sự biến đổi và hoạt động của con người, lồi người luơn tác động trở lại mơi trường tự nhiên, làm biến đổi mơi trường đĩ. Đây chính là mối quan hệ song trùng, qui định lẫn nhau, tác động lẫn nhau giữa sự tồn tại của con người, lồi người và các tồn tại khác của giới tự nhiên.
Tuy nhiên, con người khơng đồng nhất với các tồn tại khác của giới tự nhiên, nĩ cĩ đặc tính xã hội bởi vì mỗi con người với tư cách là “người” chính là xét trong mối quan hệ của các cộng đồng xã hội, đĩ là các cộng đồng: gia đình, giai cấp, quốc gia, dân tộc…Vì vậy, bản tính xã hội nhất định phải là một phương diện khác của bản tính con người, hơn nữa đây là bản tính đặc thù của nĩ trong mối quan hệ với các tồn tại khác của giới tự nhiên.
Bản tính xã hội của con người được phân tích từ các giác độ sau đây:
Xét từ giác độ nguồn gốc hình thành thì con người khơng phải chỉ cĩ nguồn gốc từ sự tiến hĩa, phát triển của vật chất tự nhiên mà cịn cĩ nguồn gốc xã hội của nĩ, mà trước hết và cơ bản nhất là nhân tố lao động. chính nhờ lao động mà con người cĩ khả năng vượt qua lồi động vật để tiến hĩa và phát triển thành người. Đĩ là một trong những phát hiện mới của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhờ đĩ mà cĩ thể hồn chỉnh học thuyết về nguồn gốc lồi người mà tất cả các học thuyết trong lịch sử đều chưa cĩ lời giải đúng đắn và đầy đủ.
Xét từ giác độ tồn tại và phát triển của con người, lồi người thì sự tồn tại của nĩ luơn bị chi phối bởi các nhân tố xã hội và các qui luật xã hội. Xã hội biến đổi thì mỗi con người cũng do đĩ mà cũng cĩ sự thay đổi tương ứng và ngược lại, sự phát triển của mỗi cá nhân lại là tiền
đề cho sự phát triển của xã hội. Ngồi mối quan hệ xã hội thì mỗi con người chỉ tồn tại với tư cách là một thực thể sinh vật thuần túy mà khơng thể là con “người” với đầy đủ ý nghĩa của nĩ.
Hai phương diện tự nhiên và xã hội của con người tồn tại trong tính thống nhất của nĩ, qui định lẫn nhau, tác động lẫn nhau, làm biến đổi lẫn nhau, nhờ đĩ tạo nên khả năng hoạt động sáng tạo của con người trong quá trình làm ra lịch sử của chính mình. Vì thế, nếu lý giải bản tính sáng tạo của con người đơn thuần chỉ từ giác độ bản tính tự nhiên hoặc chỉ từ bản tính xã hội của nĩ thì đều là phiến diện, khơng triệt để và nhất định cuối cùng sẽ dẫn đến những kết luận sai lầm trong nhận thức và thức tiễn.
b. Bản chất của con người
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã cĩ nhiều quan niệm khác nhau về bản chất, “bản tính người” của con người, nhưng thường thì những quan niệm này mang tính phiến diện, trừu tượng, duy tâm, thần bí. Mác đã phê phán những quan niệm ấy và xác lập quan điểm của mình: “Bản chất con người khơng phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nĩ, bản chất con người là tổng hịa những quan hệ xã hội”.
Hạn chế căn bản của quan niệm duy vật siêu hình, trực quan là đã trừu tượng hĩa, tuyệt đối hĩa phương diện tự nhiên của con người, thường xem nhẹ việc lý giải con người từ phương diện lịch sử xã hội của nĩ, do đĩ về căn bản chỉ thấy bản tính tự nhiên của con người. Khác với quan niệm đĩ, quan niệm duy vật biện chứng về con người khi thừa nhận bản tính tự nhiên cịn lý giải con người từ giác độ các quan hệ lịch sử xã hội, từ đĩ phát hiện bản tính xã hội của nĩ, hơn nữa, chính bản tính xã hội của con người là phương diện bản chất nhất của con người với tư cách “người”, phân biệt con người với các tồn tại khác của giới tự nhiên. Như vậy, cĩ thể định nghĩa con người là một thực thể tự nhiên nhưng đĩ là thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội. Vậy, bản chất của con người chính là “tổng hịa các quan hệ xã hội”, bởi xã hội chính là xã hội của con người, được tạo nên từ tồn bộ các quan hệ giữa người với người trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hĩa,…
Theo quan điểm duy vật biện chứng về bản chất xã hội của con người thì sự hình thành và phát triển của con người cùng những khả năng sáng tạo lịch sử của nĩ cần phải được tiếp cận từ giác độ phân tích và lý giải sự hình thành và phát triển của những quan hệ xã hội của nĩ trong lịch sử. Xét từ giác độ nhân chủng học, tức từ giác độ bản tính tự nhiên, người da đen vẫn chỉ là người đen, nhưng chỉ trong quan hệ kinh tế - chính trị của xã hội chiếm hữu nơ lệ anh ta mới là người nơ lệ, cịn trong quan hệ kinh tế - chính trị xã hội xã hội chủ nghĩa, anh ta là con người tự do, làm chủ và sáng tạo lịch sử. Như thế, khơng cĩ một bản chất nơ lệ cố hữu và bất biến của người da đen hay da trắng, nĩ là sản phẩm tất yếu của những quan hệ kinh tế - chính trị xã hội trong những điều kiện lịch sử xác định, khi những quan hệ này thay đổi thì do đĩ cũng cĩ sự thay đổi bản chất của con người. Cũng do vậy, sự giải phĩng bản chất con người cần phải hướng vào sự giải phĩng những quan hệ kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội của nĩ, thơng qua đĩ mà cĩ thể phát huy khả năng sáng tạo lịch sử của con người.
Như vậy, khơng cĩ con người phi lịch sử mà trái lại luơn gắn với những điều kiện lịch sử nhất định. Cần phải từ quan niệm như thế mới cĩ thể lý giải đúng đắn về khả năng sáng tạo lịch sử của con người. Sự hạn chế về khả năng sáng tạo lịch sử của người tiểu nơng khơng thể lý giải từ bản tính tự nhiên của họ mà trái lại cần được lý giải từ giác độ tính hạn chế về trình độ phát triển của các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hĩa của xã hội tiểu nơng. Như thế, con người, xét từ giác độ bản chất xã hội của nĩ, là sản phẩm của lịch sử; lịch sử sáng tạo ra con người trong chừng mực nào thì con người cũng sáng tạo ra lịch sử trong chừng mực đĩ. Đây là biện chứng của mối quan hệ của con người - chủ thể của lịch sử với chính lịch sử do nĩ tạo ra và đồng thời lại bị qui định bởi chính lịch sử đĩ. Từ đĩ cĩ thể thấy hạn chế cơ bản của quan niệm duy vật siêu hình về bản chất của con người chính là ở chỗ chỉ thấy tính quyết định của hồn cảnh lịch sử đối với con người mà khơng thấy mối quan hệ sáng tạo của con người trong quá trình cải tạo hồn cảnh và do đĩ cũng chính là cải tạo bản thân nĩ. Mác đã khẳng định: “cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con người là sản phẩm của những hồn cảnh và của giáo dục…cái học thuyết ấy quên rằng chính những con người làm thay đổi hồn cảnh và bản thân nhà giáo dục
cũng cần phải được giáo dục”. Trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên, Ănghen cũng cho rằng: “thú vật cũng cĩ một lịch sử phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng lịch sử ấy khơng phải do chúng làm ra và trong chừng mực mà chúng tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều dĩ diễn ra mà chúng khơng thể biết và khơng phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người càng cách xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại càng tự mình làm ra lịch sử của mình một cách cĩ ý thức bấy nhiêu”.
Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người trong hoạt động thực tiễn, thơng qua hoạt động thực tiễn, tác động vào giới tự nhiên, làm cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của nĩ thì đồng thời con người cũng sáng tạo ra lịch sử của chính nĩ, thực hiện sự phát triển của lịch sử đĩ.
Từ quan niệm khoa học của chủ nghĩa Mac-Lênin về con người cĩ thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận quan trọng sau đây:
Để lý giải một cách khoa học những vấn đề về con người thì khơng thể chỉ đơn thuần từ phương diện bản tính tự nhiên của nĩ mà điều căn bản hơn, cĩ tính quyết định phải là từ phương diện bản tính xã hội của nĩ, từ những quan hệ kinh tế - xã hội của nĩ.
Động lực cơ bản của sự tiến bộ và phát triển của xã hội chính là năng lực sáng tạo lịch sử của con người, vì vậy phát huy năng lực sáng tạo của mỗi con người, vì con người chính là phát huy nguồn động lực quan trọng thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội.
Sự nghiệp giải phĩng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo lịch sử của nĩ phải là hướng vào sự nghiệp giải phĩng những quan hệ kinh tế - xã hội. Trên ý nghĩa phương pháp luận ấy cĩ thể thấy: một trong những giá trị căn bản nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chính là ở mục tiêu xĩa bỏ triệt để các quan hệ kinh tế - xã hội áp bức và bĩc lột, ràng buộc khả năng sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân - những chủ thể con người sáng tạo đích thực ra lịch sử tiến bộ của nhân loại; thơng qua cuộc cách mạng đĩ nĩ cũng thực hiện sự nghiệp giải phĩng tồn nhân loại bằng phương thức xây dựng mối quan hệ kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa nhằm xác lập và phát triển một xã hội mà tự do, sáng tạo của người này trở thành điều kiện cho tự do và sáng tạo của người khác. Đĩ cũng chính là thực hiện triết lý đạo đức nhân sinh cao đẹp nhất của chủ nghĩa cộng sản: “mình vì mọi người, mọi người vì mình”.