I. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN 1 Cơng thức chung của tư bản
a. Nội dung quy luật
Sản xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách tăng cường bĩc lột lao động làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động và cường độ lao động.
Vì sao gọi là quy luật kinh tế cơ bản:
Phản ánh mục đích của nền sản xuất và phương tiện đạt mục đích.
Sản xuất giá trị thặng dư phản ánh quan hệ giữa tư bản và lao động, đây là quan hệ cơ bản trong XH tư bản.
Phản ánh quan hệ bản chất trong CNTB.
Chi phối sự hoạt động của các quy luật kinh tế khác.
Quyết định sự phát sinh, phát triển của CNTB, và là quy luật vận động của phương thức SX đĩ. Chủ nghĩa tư bản ngày nay tuy cĩ những điều chỉnh nhất định về hình thức sở hữu, quản lý và phân phối để thích nghi ở mức độ nào đĩ với điều kiện mới, nhưng sự thống trị của chủ nghĩa tư bản tư nhân vẫn tồn tại nguyên vẹn, bản chất bĩc lột của chủ nghĩa tư bản vẫn khơng thay đổi. Nhà nước tư sản hiện nay tuy cĩ tăng cuờng can thiệp vào đời sống kinh tế và xã hội, nhưng về cơ bản nĩ vẫn là bộ máy thống trị của giai cấp tư sản.
Tuy nhiên, do trình độ đã đạt được của văn minh nhân loại và do cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân, mà một bộ phận khơng nhỏ cơng nhân ở các nước tư bản phát triển cĩ mức sống tương đối sung túc, nhưng về cơ bản, họ vẫn phải bán sức lao động và vẫn bị nhà tư bản bĩc lột giá trị tư bản thặng dư. Nhưng trong điều kiện hiện nay, sản xuất giá trị thặng dư cĩ những đặc điểm mới:
Do kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại được áp dụng rộng rãi nên khối lượng giá trị thặng dư được tạo ra chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động. Việc tăng năng suất lao động do áp dụng kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại cĩ đặc điểm là chi phí lao động sống trong một đơn vị sản phẩm giảm nhanh, vì máy mĩc hiện đại thay thế được nhiều lao động sống hơn.
Cơ cấu lao động xã hội ở các nước tư bản phát triển hiện nay cĩ sự biến đổi lớn. Do áp dụng rộng rãi kỹ thuật và cơng nghiệp hiện đại nên lao động phức tạp, lao động trí tuệ tăng lên và thay thế lao động giản đơn, lao động cơ bắp. Do đĩ, lao động trí tuệ, lao động cĩ trình độ kỹ thuật cao ngày càng cĩ vai trị quyết định trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư. Chính nhờ sử dụng lực lượng lao động ngày nay mà tỉ suất và khối lượng giá trị thặng dư đã tăng lên rất nhiều.
Sự bĩc lột của các nước tư bản phát triển trên phạm vi quốc tế ngày càng được mở rộng dưới nhiều hình thức; xuất khẩu tư bản và hàng hĩa, trao đổi khơng ngang giá… lợi nhuận siêu ngạch mà các nước tư bản phát triển bịn rút từ các nước kém phát triển trong mấy chục năm qua đã tăng lên gấp nhiều lần. Sự cách biệt giữa các nước giàu và những nước nghèo ngày càng tăng và đang trở thành mâu thuẫn nổi bật trong thời đại ngày nay. Các nước tư bản phát triển đã bịn rút chất xám, hủy hoại mơi sinh, cũng như cội rễ đời sống văn hĩa của các nước lạc hậu, chậm phát triển.
SỰ CHUYỂN HĨA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN - TÍCH LŨY TƯ BẢN THÀNH TƯ BẢN - TÍCH LŨY TƯ BẢN Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản
Tái sản xuất nĩi chung được hiểu là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và tiếp diễn một cách liên tục khơng ngừng. Sản xuất hiểu theo nghĩa rộng cũng cĩ nghĩa là tái sản xuất, cĩ thể chia tái sản xuất thành 2 loại: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Nét điển hình của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng. Tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất với qui mơ lớn hơn truớc. Muốn vậy, phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm.
a. Giá tri thặng dư - nguồn gốc của tích lũy tư bản
Tái SX mở rộng: là quá trình SX lặp lại với quy mơ lớn hơn trước, muốn vậy phải biến một
bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích lũy tư bản. Ví dụ: để tiến hành SX nhà tư bản phải ứng trước một số tiền
chẳng hạn: 5000 đơn vị tư bản; với c =4 và m’ = 100%
v 1
Năm thứ nhất: 4000c + 1000v + 1000m
Nhà tư bản khơng tiêu dùng hết 1000m mà trích 500m để tích lũy mở rộng SX với cấu tạo hữu cơ khơng thay đổi:
Năm thứ hai: 4400c + 1100v + 1100m
Thực chất của tích luỹ tư bản: Sự chuyển hố một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích luỹ tư bản.
Tích lũy là tái SX theo quy mơ ngày càng mở rộng. Nguồn gốc của tích luỹ là giá trị thặng dư.
Động lực của tích lũy:
Để thu được nhiều giá trị thặng dư. Do cạnh tranh.
Do yêu cầu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.
Tỷ suất tích luỹ: Tỷ lệ tính theo (%) giữa số lượng giá trị thặng dư biến thành tư bản phụ thêm với tổng giá trị thặng dư thu được.
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy: Khối lượng giá trị thặng dư.
Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành tư bản và thu nhập.
Nếu tỷ lệ phân chia khơng khơng đổi, quy mơ tích lũy phụ thuộc vào giá trị thặng dư: Mức độ bĩc lột sức lao động.
Trình độ năng suất lao động. Quy mơ tư bản ứng trước.
Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng.
Tư bản sử dụng: là khối lượng giá trị các tư liệu lao động mà tồn bộ quy mơ hiện vật của
chúng đều hoạt động trong quá trinh sản xuất sản phẩm.
Tư bản tiêu dùng: là phần của những tư liệu lao động ấy được chuyển vào sản phẩm theo từng
chu kỳ SX dưới dạng khấu hao.
Sự chênh lệch này là thước đo sự tiến bộ của LLSX.
Kỹ thuật càng hiện đại, sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng càng lớn, thì sự phục vụ khơng cơng của TLLĐ càng lớn.