Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬNCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 10598633-2498-013035.htm (Trang 44 - 48)

Nghiên cứu sẽ được tiến hành bằng mô hình sau:

Mô hình:

L i nhu n = Pợ ậ 0 + PiiYeu t n i t i + Pố ộ ạ 2iYeu t vĩ mô + ố μt

Trong đó:

ROA, ROE, ROCE là các biến phụ thuộc, đại diện cho lợi nhuận của ngân hàng, được đo lường bởi chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và lợi nhuận trên vốn sử dụng (ROCE)

Yếu tố nội tại bao gồm quy mô ngân hàng (SIZE), vốn chủ sở hữu (CAP), khoản cho vay đối với tài sản (LOAN), tiền gửi vào tài sản (DEP), tính thanh khoản (LIQ), thu nhập ngoài lãi (NII) và tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động (CIR).

Yếu tố vĩ mô sẽ bao gồm tốc độ tăng trưởng của kinh tế (GDP) và tỷ lệ lạm phát 37

(INF).

Tên biến Phương pháp đo lường

ROA L i nhu n sau thuợ ậ ế

___________________________________T ng tài s nổ ả __________________________________

ROE L i nhu n sau thuợ ậ ế

_________________________________V n ch s h uố ủ ở ữ ________________________________

ROCE L i ợ nhuận trước thu và tãĩ vuyế

Tổng tài sảntổng nợ ngắn hạn

BIẾN ĐỘC LẬP Tên biến Phương pháp đo lường Dấutác

động

Bằng chứng thực nghiệm ở các nghiên cứu trước

SIZE Ln (Tổng tài sản)

+ -

Pasiouras và Kosmidou (2008), Dinh (2013), Syfari (2012), Nicole

Petria cùng cộng sự (2015), Kawshala, H., & Panditharathna,

K.

CAP V n ch s h uố ủ ở ữ

T ng tài s nổ ả

+ -

Kawshala, H., & Panditharathna, K.

(2017), Syafri (2012), Berger (1995), Dietrich, A & Wanzenried,

G (2009), Pasiouras và Kosmidou ____________(2008)____________ DEP Tien g iử T ng tài s nổ ả + -

Kawshala, H., & Panditharathna, K.

(2017), Azar và cộng sự (2016), Abadi và Aburub (2012), Syafri

LOAN Cho vay

T ng tài s nổ ả

+ -

Syfari (2012), Gaber (2018), Ramadan (2011), Adem, A. & ________Deger, A (2011)_________

LIQ Tài s n thanh kho nả ả

T ng tài s nổ ả + - Yuqi, L (2006), Syafri (2012), Pasiouras và Kosmidou (2008), Golin (2001), Bourke (1989)

NII Thu nh p ngoài lãiậ

T ng tài s nổ ả +

Zhoufan Yang & Mingfeng Wu (2011), Dinh (2013), Azar và cộng

sự (2016), Adem, A. & Deger, A. (2011), Apergis (2014), Saunders ________và cộng sự (2014)________ CIR Chi phí ho t ạ động Thu nhập ho t ạ động + - Dinh (2013), Naceur (2003), Akabas (2012) và Rahman et al. (2015), Bourke (1989), Pasiouras

Kosmidou (2008) và Acaravci & __________Qalim (2013)_________

INF Theo nguồn của IMF và

Tổng cục Thống kê

+ -

Adama và Apélété (2017), Nicole Petria cùng cộng sự (2015),

Sufian

và Chong (2008), Ramadan & GDP Theo nguồn của IMF vàTổng cục Thống kê +-

Syafri (2012), Sufian và Chong (2008), Adama và Apélété (2017),

Nicole Petria cùng cộng sự (2015),

Nguyễn Đoàn Kim Thanh (2020), __________Gaber (2018)__________ sản trong kỳ ROA = L i nhu n sau thuợ ậ ế

T ng tài s nổ ả

hữu của ngân

hàng. L i nhu n sau thuợ ậ ế

ROE =

V n ch s h uố ủ ơ ữ

38

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bảng 2: Các biến phụ thuộc và độc lập của mô hình

3.4 Giải thích các biến 3.4.1 Biến phụ thuộc 3.4.1.1 Biến ROA

Suất sinh lời trên tài sản là chỉ số lợi nhuận đo lường mức sinh lời trên mỗi đồng tài sản của ngân hàng, được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài

ROA càng cao thì thê hiện hoạt động của ngân hàng càng hiệu quả và ngân hàng đã sử dụng tài sản một cách hợp lý linh hoạt và cơ cấu tài sản được sắp xếp hợp lý.

3.4.1.2 Biến ROE

ROE được định nghĩa là lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, đại diện cho lợi nhuận của các ngân hàng. ROE được thê hiện qua tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở

ROE đo lường mức sinh lời trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Nó phản

ánh khả năng sử dụng nguồn vốn của một ngân hàng trong việc tạo ra lợi nhuận của ngân hàng đó.

Đứng vai trò là nhà đầu tư thì hai tỷ số này rất quan trọng vì nó phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng tài sản và vốn của ngân hàng đê tạo ra lợi nhuận và thường được rất nhiều nghiên cứu trước đây lựa chọn sử dụng, chẳng hạn như nghiên cứu của Syafri, M (2012), Naceur (2003), Athnasolou (2008), Adem, A. & Deger, A

Chi phí hoạt động Thu nhập hoạt động

(2011), Kosmidou, K., Pasiouras, F. & Tsaklanganos, A (2008) và Sufian, F., Chong., R. R., (2008).

3.4.1.3: Biến ROCE

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng (ROCE) là tỷ suất lợi nhuận đo lường mức độ hiệu quả mà một ngân hàng có thể tạo ra lợi nhuận từ vốn sử dụng bằng cách so sánh lợi nhuận hoạt động ròng với vốn sử dụng. ROCE được thể hiện qua tỷ lệ giữa lợi nhuận hoạt động ròng trước thuế và lãi vay so với hiệu của tổng tài sản và tổng nợ ngắn hạn của ngân hàng (Gul et.al,2011; Amahalu, Abiahu & Obi, 2017; Fogelberg and Griffith, 2000).

Lợi nhuận trước thuẽ và lãi vay

ROCE = ; √—_

Tong tài sản — tống nợ ngan hạn

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng cho biết mỗi đồng vốn sử dụng tạo ra bao nhiêu

lợi nhuận. Rõ ràng, với tỷ lệ cao hơn sẽ có lợi hơn vì nó có nghĩa là mỗi đồng vốn được sử dụng sẽ tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hơn. Các nhà đầu tư quan tâm đến tỷ lệ này để xem mức độ hiệu quả của một công ty sử dụng vốn cũng như các chiến lược tài trợ dài hạn của nó (Griffith, 2000; Vishnu Prassad G, 2019). Số lượng tài sản của một ngân hàng có thể cản, một ngân hàng có số tài sản ít nhưng thu được nhiều lợi nhuận sẽ có lợi nhuận cao hơn ngân hàng có số tài sản nhiều gấp đôi và cùng lợi nhuận (Athanasoglou et al, 2006; Gul et.al,2011; Abreu et al., 2002; Wong và Fong, 2006 và Alkassim, 2005).

3.4.2 Biến độc lập

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬNCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 10598633-2498-013035.htm (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w