Mặc dù đạt được mục tiêu nghiên cứu và thu được kết quả tích cực phù hợp với các lý thuyết, nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế nhất định. Trong đó hạn chế chính yếu của đề tài nghiên cứu là vấn đề dữ liệu nghiên cứu. Quá trình thu thập dữ liệu mẫu rất khó khăn, do việc phỏng vấn bằng bảng câu hỏi nên tính trung thực của dữ liệu phụ thuộc rất nhiều vào sự trung thực và khả năng hiểu biết của người trả lời.
Ngoài ra, sau khi thu thập được các bảng câu hỏi, số liệu nghiên cứu vẫn ở dạng thô cần phải xử lý và nhập liệu vào phần mềm nên việc tìm kiếm và đối chiếu mất rất nhiều thời gian cũng như không thể tránh khỏi sai sót trong quá trình nhập liệu. Bên cạnh đó, trong nghiên cứu này tác giả chỉ xem xét 7 nhân tố tác động đến việc cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên là nhân tố Chính sách lương thưởng, Cơ hội phát triển, thăng tiến; Điều kiện và bản chất công việc; Chính sách phúc lợi; Đánh giá công việc; Thái độ lãnh đạo; Quan hệ đồng nghiệp. Do đó, có thể còn những nhân tố khác ảnh hưởng đến việc quyết định gắn bó với tổ chức của nhân viên mà tác giả chưa xem xét đến.
Nghiên cứu của tác giả mặc dù có những hạn chế nhất định nhưng đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu đề ra với các kết quả thu được có ý nghĩa thống kê và phù hợp với kết quả thu được từ các nghiên cứu trên thế giới. Các nghiên cứu sau có thể:
• Thu thập dữ liệu với quy mô mẫu lớn hơn nhằm bao quát được toàn bộ tổng thể. Do đó các kết quả thu được sẽ khách quan hơn. Đồng thời các nghiên cứu sau cần đầu tư thời gian và tiềm lực tài chính để có thể nghiên cứu ảnh hưởng của nhiều nhân tố hơn nữa đến sự quyết định gắn bó với tổ chức của nhân viên.
• Kết quả thu được từ các nghiên cứu theo hướng này sẽ mang tính khái quát cao và giải thích được đầy đủ hơn về cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên. • Từ kết quả của cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tác giả sẽ mở rộng sang hướng nghiên cứu sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên. Ngoài ra mở rộng phạm vi nghiên cứu rộng hơn ra toàn Việt Nam.
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Chương này, tác giả đã tiến hành kết luận chung về đề tài nghiên cứu của mình. từ đó nêu lên các hàm ý quản trị dựa trên việc so sánh các giá trị trung bình của các quan sát với trung bình của biến. Đồng thời tác giả nhận diện được hạn chế nghiên cứu của mình và định hướng nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động - Xã hội, TP.HCM.
Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Hà Nam Khánh Giao, Bùi Nhất Vương (2016), “Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó với tổ chức của nhân viên công ty cổ phần CMCtelecom tại TP.HCM”, Tạp chí kinh tế kỹ thuật Bình Dương, số 13 (tháng 03/2016), trang 87-101.
Nguyễn Thị Phương Dung, Huỳnh Thị Cẩm Lý và Lê Thị Thu Trang 2013, ‘Các yếu tố tác động đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên khối văn phòng Tp. Cần Thơ’,Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 30 (2014), trang 92-99.
Tài liệu Tiếng Anh
Allen, T.D. 2001, ‘Family-supportive work environments: The role of organizational perceptions’, Journal of vocational behavior, p. 414-435.
Barrick, M.R. and M.K. Mount 1991, The Big Five Personality Dimensions and Job Performance: A Meta-analysis, Personnel Psychology, pp: 1-26.
Barrick, M.R. and M.K. Mount 1993, Autonomy as a moderator of the relationships between the Big Five personality dimensions and job performance, Journal of Applied Psychology, pp: 111.
Barrick, R. M., & Mount, M. K 1991, The Big Five personality dimensions and job performance: A meta-analysis, Personal Psychology, 1991, 44, 1-26.
Burke, R.J. 1991, ‘Job insecurity in stockbrokers: effects on satisfaction and health’, Journal of Managerial Psychology, p. 10- 16.
Casper, W.J. and C.M. Harris 2008, ‘Work-life benefits and organizational attachment:Self-interest utility and signaling theory models’, Journal of Vocational Behavior, p. 95-109.
Digman, J. 1990, Personaltiy Structure: Emergance of Five Factor Model, Annual Review of Psychology, pp: 417-440.
Eisenberger, R., et al. 1997, ‘Perceived organizational support, discretionary treatment, and job satisfaction. The Journal of applied psychology’, p. 812- 20.
Eisenberger, R., P. Fasolo, and V. Davis-LaMastro 1990, ‘Perceived organizational support and employee diligence, commitment, and innovation’, Journal of Applied Psychology, p. 51-59.
Elina Anttila 2014, Component of organizational commitment, Master’s thesis, University of Tampere School of Education.
Fasolo, P. 1995, Procedural justice and perceived organizational support: Hypothesized effects on job performance, Organizational politics, justice, and support: Managing social climate at work, p. 185-195.
Gearge C. Homans. 1958, Social behavior as exchange. American Journal of Socialogy 63: 597-606.
Goldberg, L.R. 1990, An alternative description of personality: the big-five factor structure, Journal of Personality and Social Psychology, pp: 1216.
Grace Njenga, Cyrus Kamau , Sarah Njenga 2015, ‘Factors Affecting Employees’ Commitment to an Organization: A Case Study of Jodan College of Technology (JCT), Thika’, International Journal of Scientific and Research Publications, Volume 5, Issue 10, October 2015.
Harel, G.H. and S.S. Tzafrir 1999, ‘The effect of human resource management practices on the perceptions of organizational and market performance of the firm’, Human Resource Management, p. 185-200.
Hawass, H.H. 2012, Committed salesforce: an investigation into personality traits, International Journal of Business and Management, pp: 147.
Howard S. Becker, 1960, Note on the Concept of Commitment. The American Journal of Socialogy, Vol.66. No.1.: 32-40.
Jabari, N., S. Boroujerdi, S. Ghaeini, F. Abdollahi and G. Karimi 2012, Big-Five Personality Traits Predict sport Volunteer Satisfaction, World Applied Sciences Journal, pp: 445-450.
Kanter, R.M.1968, Commitment and social organization: A study of commitment mechanisms in utopian communities" American Sociological Review, pp. 499-517.
Kappagoda, S. 2013, The Impact of Five-Factor Model of Personality on Organizational Commitment of English Teachers in Sri Lankan Government Schools, International Journal of Physical and Social Sciences, pp: 1-10.
Kasschau, R.A. 2000, Glencoe Understanding Psychology, Missouri: Gelncoe Partners.
Landsman, M.J. 2008, Pathways to Organizational Commitment, Administration in Social Work.
Lim, V.K. 1996, ‘Job insecurity and its outcomes: Moderating effects of work- based and nonwork-based social support’, Human relations, p. 171-194.
Malatesta, R.M. 1995, Understanding the dynamics of organizational and supervisory commitment using a social exchange framework. UMI Dissertation Services.
Malhotra, N., P. Budhwar, and P. Prowse 2007, ‘Linking rewards to commitment: an empirical investigation of four UK call centres’, The International Journal of Human Resource Management. p. 2095-2128.
McEvoy, M.G. 1997, ‘Organizational change and outdoor management education’, Human Resource Management, p. 235-250.
Meltz, N.M. 1989, ‘Job security in Canada’, Relations industrielles/Industrial Relations, p. 149-161.
Meyer & Allen 1990, The Measurement and Antecedents of Affective, Continuance and Normative Commitment to the Organization, Journal of Occupational Psychology 63, 1-18
Meyer & Allen 1991, A threecomponent conceptualization commitment of organizational, Human Resources Management. Review, 1, 61-98.
Morris, T., H. Lydka and M.F 1993, ‘O'Creevy, Can commitment be managed? A longitudinal analysis of employee commitment and human resource policies’, Human Resource Management Journal, p. 21-42.
Mowday & ctg 1979, The measurement of organizational commitment, Vocational Behavior 14: 224-247
Mowday & ctg 1979, The measurement of organizational commitment, Vocational Behavior 14: 224-247
Muhammad Anwar ul Haq, Yan Jindong, Nazar Hussain, and Zafar-uz-Zaman Anjum 2014, “Factors Affecting Organizational Commitment Among Bank Officers In Pakistan”, IOSR Journal of Business and Management (IOSR- JBM), Volume 16, Issue 4. Ver. I (Apr. 2014), PP 18-24.
Natalie J.Allen and John P.Meyer 1993, Affective, Continuance, and Normative Commitment to the Organization: A Metaanalysis of Antecedents, Correlates, and Consequences, Journal of Occupational Psychology, vol 23, pp. 152-167.
O’Reilly & Chatman 1986, Organizational commitment and psychological attachment: The effects of compliance, identification, internalization of prosocial behaviors, Journal of Applied Psychology.
Okpara, J.O. 2004, Job satisfaction and organizational commitment: Are there differences between American and Nigerian managers employed in the US MNCs in Nigeria, Academy of Business & Administrative Sciences, Briarcliffe College, Switzerland.
Rousseau, D. 1995, Psychological contracts in organizations: Understanding written and unwritten agreements.
Sheldon, M.E. 1971, Investments and involvements as mechanisms producing commitment to the organization. Administrative Science Quarterly, 16, 143- 150.
Tansky, J.W. and D.J. Cohen 2001, ‘The relationship between organizational support, employee development, and organizational commitment: An empirical study’, Human Resource Development Quarterly, p. 285-300.
Williamson, I.O., M.F. Burnett, and K.M. Bartol 2009, ‘The interactive effect of collectivism and organizational rewards on affective organizational commitment’, Cross Cultural Management: An International Journal, p. 28- 43.