Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu 2246_010941 (Trang 72 - 75)

6. Ket cấu đề tài

3.3.3. Mô hình nghiên cứu

Dựa trên cơ sở luận giải tổng quan các nghiên cứu trước, lý thuyết nền có liên quan đến đề tài và đặc điểm về việc kiểm toán thông tin trên BCTC của các NHTM Việt Nam. Xuất phát từ góc nhìn của KTV, nhóm tác giả đề xuất mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến CLDVKT BCTC của NHTM Việt Nam được đề xuất với phương trình trong phân tích hồi quy được giả định như sau:

Y = f(X1, X2, X3, X4, X5, X6) + e Trong đó:

> Y: CLDVKT BCTC của NHTM Việt Nam (biến phụ thuộc)

> X1: Quy mô của DNKT

> X2: Giá phí kiểm toán

> X3: Tính độc lập của KTV

> X4: Năng lực chuyên môn của KTV

> X5: Hệ thống KSNB của NHTM

> X6: KSCL đối với DNKT từ các cơ quan quản lý

> e: sai số

Đồng thời, tác giả đưa ra các giả thuyết nhằm kiểm định về các nhân tố ảnh hưởng đến CLDVKT NHTM Việt Nam trong bảng sau:

Bảng 3.2: Xây dựng giả thuyết mối tương quan giữa các biến độc lập đến CLDVKT BCTC của các NHTM Việt Nam

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương 3, nhóm tác giả đã thực hiện sơ đồ hóa các bước của quy trình nghiên cứu; đồng thời mô tả phương pháp khảo sát, xác định mẫu khảo sát, thiết kế thang đo và xây dựng giả thuyết cùng với mô hình nghiên cứu.

Phương pháp phân tích dữ liệu đã chi tiết theo hướng tiếp cận định tính và định lượng. Nội dung chính của bảng hỏi được thiết kế với bao gồm một biến phụ thuộc và sáu biến độc lập và gửi đến KTV. Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được phân tích bằng các phương pháp phân tích như thống kê tần số, tính toán hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính bội, qua sự hỗ trợ của phần mềm SPSS.22 nhằm xác định được mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến CLDVKT BCTC của các NHTM Việt Nam.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu 2246_010941 (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w