2. 3 Sự thay đổi của cung:
2.7.1. Can thiệp trực tiếp của Chính Phủ:
Đơi khi trên thị trường giá cả hàng hĩa thay đổi tăng lên hoặc giảm xuống kh chịu sự tác động của các yếu tố trên thị trường. Sự thay đổi giá này cĩ thể gây ra sự thiệt hại cho những đối tượng nhất định.
Ví dụ: ở Việt Nam cứ mỗi khi đến vụ thu hoạch thì giá lúa giảm rất thấp đặc biệt trong những năm được mùa, điều này làm cho người nơng dân chịu thiệt hại nhiều hoặc giá sữa bột cho trẻ em liên tục tăng trong một thời gian dài làm cho những cha mẹ cĩ thu nhập thấp khơng thể mua được sữa tốt cho con mình.
Như vậy việc giá hàng hĩa cao hay thấp cĩ thể làm cho các thành phần nào đĩ trong xã hội được và mất một cách khơng cơng bằng, chính phủ cĩ thể can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường để điều chỉnh. Chính can thiệp trực tiếp vào thị trường bằng cách định giá trần (nếu giá thị trường quá cao) hoặc giá sàn (nếu giá thị trường quá thấp). Cả hai trường hợp, chính phủ cố gắng đạt đến mục tiêu cơng bằng trong phân phối hàng hĩa và dịch vụ. Sự bất lợi của giá trần và giá sàn là nĩ cĩ thể gây ra tình trạng dư thừa hoặc khan hiếm trầm trọng và kéo dài hơn so với tình trạng thị trường tự do.
a. Giá trần – Ceiling Price (giá tối đa):
Giá trần là mức giá cao nhất được mua bán trên thị trường. Nghĩa là thị trường mua bán với mức giá khơng được cao hơn mức giá qui định. Giá trần được áp dụng trong trường hợp giá bán hàng hĩa trên trị trường quá cao hoặc giá liên tục tăng trong thời gian dài.
Đồ thị dưới đây mơ tả những ảnh hưởng của chính sách giá tối đa, P0 và Q0 là điểm cân bằng trên thị trường tự do. Nếu chính phủ qui định rằng giá khơng thể cao hơn giá trần cho phép là Pc < P0. Khi này giá giảm sẽ làm cầu tăng nhưng cung hàng hĩa lại giảm. Các sản xuất khơng thể cung ứng nhiều như trước, lượng cung giảm xuống cịn QS và ngược lại người mua lại muốn mua một lượng lớn hơn là QD. Kết quả là lượng cầu vượt lượng cung, thị trường thiếu hụt một lượng hàng là (QD – QS).
Một số người được lợi và một số bị thiệt hại từ biện pháp can thiệp này. Khi giá cả hàng hĩa bị giảm xuống thì người sản xuất chịu thiệt vì nhận được mức giá thấp hơn trước và người tiêu dùng được lợi vì được mua hàng với giá thấp nhưng với số lượng ít hơn.
Nếu thị trường vận động theo cơ chế thị trường thì khi thị trường xảy ra tình trạng khan hiếm thì giá cả hàng hĩa sẽ tăng nhưng trong trường hợp này giá cả hàng hĩa khơng thể tăng do bị khống chế bởi giá trần như vậy nếu những người khơng mua được hàng muốn mua hàng họ buộc phải chấp nhận trả giá cao hơn ở một thị trường khơng hợp pháp – thị trường chợ đen – với mức giá P1 cao hơn mức giá PC trong điều kiện thị trường tự do. Nếu chính phủ chỉ sử dụng cơng cụ giá trần mà khơng cĩ sự kết hợp các biện pháp khác sẽ dẫn đến thị trường sẽ mua bán theo giá “chợ đen”. Để bảm bảo thị trường mua bán theo mức giá chính phủ định thì chính phủ phải thực hiện việc trợ giá cho các nhà sản xuất để đảm bảm họ khơng bị thiệt thì khi này thị trường sẽ vận động theo đúng mục đích của chính phủ đề ra.
Ví dụ: trong thời gian những năm 2010 – 2014 giá sữa bột dành cho trẻ em liên tục tăng trong thời gian dài, gây ra rất nhiều khĩ khăn cho những gia đình cĩ thu nhập thấp do họ khơng thể mua được sữa bột tốt cho con. Thêm vào đĩ sữa nhập khẩu với giá tương đối rẻ nhưng khi hàng hĩa đến tay người người tiêu dùng thì giá cả tăng lên rất cao, cĩ những sản phẩm giá bán cao gấp hơn 4 lần giá trên tờ khai nhập khẩu. Từ những bất cập trên, tháng 6/2014 Bộ tài chính đã đưa ra qui định mức giá trần đối với sữa bột dành cho trẻ em từ 0 - 6 tuổi nhằm làm cho giá sữa bột dành cho trẻ em giảm xuống tạo điều kiện cho những gia đình cĩ thu nhập thấp cĩ thể mua được sữa.
QS Q0 QD Thiếu hụt P C P0 Q P S D Hình 2.19. Giá trần – PC
b. Giá sàn (hay giá tối thiểu – Pf)
Giá sàn là mức giá do chính phủ qui định bắt buộc hàng hĩa trên thị trường phải mua bán theo mức giá khơng được thấp hơn mức giá chính phủ qui định. Biện pháp này thường áp dụng đối với những hàng hĩa giá cả giảm quá thấp hoặc liên tục giảm trong thời gian dài.
Trên đồ trên, P0 và Q0 là điểm cân bằng trên thị trường tự do, nếu chính phủ qui định rằng giá khơng thể giảm thấp hơn giá sàn cho phép là Pf. Ở mức giá cao, lượng cung ứng QS nhiều hơn trước và ngược lại những người mua chỉ muốn mua một lượng ít hơn là QD. Kết quả là lượng cung vượt cầu, thị trường thừa một lượng hàng là (QS – QD), rõ ràng là người tiêu dùng bị thiệt từ biện pháp can thiệp này vì phải mua hàng với giá Pf cao hơn mức giá P điều kiện thị trường tự do.
Như vậy, khi giá cả hàng hĩa tăng lên thì lượng cầu giảm và lượng cung tăng, người tiêu dùng lại phải trả tiền với mức giá cao hơn nên lượng cầu sẽ giảm, người sản xuất nhận được mức giá cao hơn trước nên sẽ muốn tăng lượng cung bán ra nhưng số lượng bán được sẽ bị giảm xuống. Thị trường xảy ra tình trạng dư thừa hàng nhưng giá cả hàng hĩa khơng thể giảm xuống do bị khống chế bởi giá sàn. Nếu người bán muốn bán được hàng thì họ buộc phải chấp nhận bán với giá thấp hơn ở một thị trường bất hợp pháp.
Ví dụ: Vào những năm được mùa, giá lúa hàng hĩa giảm rất thấp ở mức 4.000 đồng/kg lúa làm cho người nơng dân thị thiệt hại nặng nề. Để giúp người nơng dân khơng bị lỗ và an tâm sản xuất lúa, chính phủ quy định mức giá sàn mặt hàng lúa là 6.000đồng/kg lúa. Với mức giá này thì thị trường phải mua bán với mức giá từ 6.000
P QD Q0 QS Dư thừa Pf P0 Q S D Hình 2.20. Giá sàn – Pf
đồng/kg lúa trở lên. Điều này làm cho người nơng dân muốn bán lúa nhiều hơn, tuy nhiên với mức giá này lại ảnh hưởng tiêu cực đến các doanh nghiệp sản xuất gạo nên họ sẽ mua lúa với sản lượng thấp hơn ban đầu dẫn đến thị trường bị thừa hàng. Để đảm bảo thị trường mua bán với giá 6.000đồng/kg lúa và khơng cĩ hàng thừa thị chính phủ phải: hoặc trợ cấp do doanh nghiệp mua lúa hoặc mua hết lượng hàng thừa trên thị trường.
Như vậy, khi Chính phủ can thiệp thị trường bằng biện pháp giá trần hoặc giá sàn sẽ làm cho thị trường thiếu hụt hoặc dư thừa hàng hĩa và thường làm giảm tính hiệu quả của thị trường.