Can thiệp gián tiếp của chính phủ: thuế và trợ cấp

Một phần của tài liệu KINH TE VI MO (Trang 41)

2. 3 Sự thay đổi của cung:

2.7.2. Can thiệp gián tiếp của chính phủ: thuế và trợ cấp

a. Đánh thuế

Trong thực tế, đơi khi chính phủ xem việc đánh thuế đối với một loại hàng hĩa nào đĩ nhằm mục đích tăng thu cho ngân sách hoặc cũng cĩ thể vì muốn hạn chế việc sản xuất hay tiêu dùng một loại hàng hĩa hay dịch vụ nào đĩ. Cĩ hai đối tượng chịu sự ảnh hưởng bởi thuế đĩ là người mua và người bán.

+ Thuế đánh vào người bán:

Khi chính phủ đánh thuế t đồng trên một đơn vị hàng hĩa được bán ra, phản ứng của người bán là họ sẽ bán hàng hĩa với giá cao hơn trước một lượng bằng thuế ở mọi mức sản lượng để bù đắp cho phần thuế họ phải nộp cho chính phủ. Như vậy đường cung sẽ dịch chuyển song song lên trên một đoạn bằng đúng khoản thuế (t)

Khi này cung hàng hĩa giảm xuống nhưng cầu hàng hĩa khơng đổi làm cho giá cân bằng mới tăng lên, lượng cân bằng giảm xuống.

Ta thấy rằng chính phủ đánh thuế người bán làm cho giá cả hàng hĩa trên thị trường tăng lên. Như vậy trước mắt người tiêu dùng là người chịu thiệt do phải trả với giá cao hơn. Người sản xuất cĩ được lợi khi giá hàng hĩa tăng trong trường hợp này?

Giả sử khi chưa cĩ thuế thị trường cân bằng ở mức giá P0, lượng Q0. Khi chính phủ đánh thuế người bán t đồng/sản phẩm bán ra, khi này người bán sẽ muốn bán hàng với một mức giá cao hơn ban đầu một lượng bằng t đồng ở mọi mức sản lượng. Đường cung dịch chuyển lên trên, đạt trạng thái cân bằng mới với giá P1 lượng Q1.

Giá mà người tiêu dùng phải trả cho người sản xuất khi chính phủ đánh thuế t đồng là P1.

Người bán nhận P1 từ người tiêu dùng nhưng họ phải nộp thuế t đồng, như vậy P2 = P1 – t là giá mà người sản xuất nhận.

Khi chính phủ đánh thuế người sản xuất thì người tiêu dùng phải trả với giá cao hơn cịn người sản xuất thì nhận với giá thấp hơn giá cân bằng ban đầu.

P1 - P0: khoản thuế người tiêu dùng trả cho một sản phẩm, P0 - P2: khoản thuế người sản xuất trả cho một sản phẩm P1 - P2: Khoản thuế chính phủ thu cho một sản phẩm + Thuế đánh vào người mua:

Khi chính phủ đánh thuế người mua t đồng/ sản phẩm thì người mua sẽ chỉ sẳn lịng mua với mức giá thấp hơn mức giá ban đầu đúng một lượng bằng thuế ở mỗi mức sản lượng. Khi này đường cầu sẽ dịch chuyển song song xuống dưới (sang trái) một lượng đúng bằng thuế. Thị trường đạt trạng thái cân bằng mới với giá P1 và lượng Q1 thấp hơn cân bằng bao đầu.

Giá cân bằng mới giảm điều này gây thiệt hại cho người sản xuất, vậy người tiêu dùng cĩ lợi trong trường hợp này khơng? Chúng ta phân tích đồ thị sự tác động của thuế đến thị trường khi chính phủ đánh thuế người tiêu dùng.

Giả sử khi chưa cĩ thuế thị trường cân bằng ở mức giá P0, lượng Q0. Khi chính phủ đánh thuế người tiêu dùng t đồng/sản phẩm, khi này người mua sẽ muốn mua hàng với một mức giá thấp hơn ban đầu một lượng bằng t đồng ở mọi mức sản lượng. Đường cầu dịch chuyển xuống dưới (sang trái), đạt trạng thái cân bằng mới với giá P1 lượng Q1 tại E1

Tại E1 người tiêu dùng sẽ trả cho người sản xuất mức giá P1 Q1 Q0 P Thuế chính phủ thu P0 P1 P2 t E1 E0 P0 = f(QS) Pt = f(QS) + t Giá người tiêu dùng Giá người sản xuất Thuế TND trả/sp Thuế NSX trả/sp Thuế NTD trả Thuế NSX trả Q

Hình 2.21: Tác động của thuế đánh vào người

Ngồi trả cho người sản xuất P1 tiền hàng hĩa, người tiêu dùng cịn phải nộp t đồng tiền thuế cho chính phủ, như vậy số tiền thực tế người tiêu dùng phải trả sau khi cĩ thuế là P2 = P1 + t

Khi chính phủ đánh thuế người tiêu dùng thì người tiêu dùng phải trả với giá cao hơn cịn người sản xuất thì nhận với giá thấp hơn giá cân bằng ban đầu

P2 - P0: Khoản thuế người tiêu dùng trả cho một sản phẩm, P0 – P1: Khoản thuế người sản xuất trả cho một sản phẩm P2 – P1: Khoản thuế chính phủ thu cho một sản phẩm

Tĩm lại: khi chính phủ đánh thuế lên hàng hĩa dịch vụ bất kể là đánh thuế người tiêu dùng hay người sản xuất thì cả hai đối tượng này đều phải chịu thuế. Nhưng ai là người chịu thuế nhiều hơn?

Xét hai trường hợp sau:

- Co giãn của cầu theo giá ít hơn co giãn của cung theo giá. - Co giãn của cầu theo giá nhiều hơn co giãn của cung theo giá.

P Q1 Q0 Pt = f(QD) - t P0 P2 P1 t E1 E0 P0 = f(QD) Giá người tiêu dùng trả Giá người sản xuất nhận Thuế TND trả/sp Thuế NSX trả/sp Thuế NTD trả Thuế NSX trả Q Thuế chính phủ thu P0 = f(QS)

Từ đồ thị chúng ta thấy rằng việc người mua hay người bán phải chịu khoản thuế nhiều hay ít phụ thuộc vào độ co giãn tương đối của cung và cầu.

- Nếu cung co giãn nhiều hơn cầu (ES >|ED|) người tiêu dùng sẽ gánh chịu phần lớn khoản thuế

- Nếu cầu co giãn nhiều hơn cung (ES <|ED|) người sản xuất sẽ gánh chịu phần lớn khoản thuế.

b. Trợ cấp

Trợ cấp là khoản tiền mà chính phủ chi hỗ trợ cho nhà sản xuất khi học bán được hàng hoặc người tiêu dùng khi họ mua hàng hĩa. Các khoản trợ cấp cĩ thể cĩ nhiều hình thức gồm cĩ các khoản hỗ trợ bằng tiền mặt, các khoản vay với lãi suất thấp, các khoản giảm thuế, …Trợ cấp cĩ thể xem như một khoản thuế âm. Do đĩ, ngược lại đối với trường hợp đánh thuế, chính phủ xem việc trợ cấp một khoản tiền nào đĩ trên một đơn vị hàng hĩa như một hình thức hỗ trợ cho sản xuất hay tiêu dùng.

Ví dụ: Gĩi 30.000 tỷ đồng chính phủ áp dụng từ 6/2013 đến 3/2016 hỗ trợ cho người lao động cĩ thu nhập thấp vay vốn ưu đãi từ ngân hàng với lãi suất bằng một nữa lãi suất thị trường để sửa chữa, xây mới hoặc mua nhà ở đồng thời gĩi này cũng hỗ trợ cho doanh nghiệp bất động sản cung cấp sản phẩm nhà ở xã hội.

Tương tự như phân tích tác động của một khoản thuế, qua đường cung và đường cầu ta cĩ thể xem xét tác động của một khoản trợ cấp.

+ Trợ cấp cho người bán:

Khi chính phủ trợ cấp cho người bán s đ/sản phẩm thì khi này người bán sẽ sẳn S1

Q1 Q0 Q1 Q0

Hình a: Cầu co giãn ít hơn cung

Hình b: Cầu co giãn nhiều hơn cung P2 E0 E0 t t P1 P0 P1 P2 P Q P0 P Q D0 D0 S1 S0 S0

Hình 2.22: Ảnh hưởng của hệ số co giãn đến phân chia gánh nặng chịu thuế

Thuế NTD chịu Thuế NSX chịu Thuế NTD chịu Thuế NSX chịu

lịng bán hàng hĩa với giá thấp hơn giá ban đầu một khoản bằng trợ cấp ở mọi mức sản lượng vì họ sẽ được bù đắp bằng khoản trợ cấp của chính phủ. Khi này đường cung sẽ dịch chuyển song song xuống dưới (sang phải) một khoảng bằng với trợ cấp. Cung tăng các yếu tố khác khơng đổi thì giá cân bằng mới sẽ giảm. Ta dùng đồ thị để phân tích tác động của trợ cấp lên giá cả hàng hĩa.

Ban đầu thị trường cân bằng tại E0 (P0,Q0). Khi chính phủ trợ cấp cho người sản xuất s đ/sản phẩm bán ra. Khi này người sản xuất sẽ sẳn lịng bán với giá thấp hơn giá cân bằng ban đầu là s đ, và do chính phủ trợ cấp lên sản phẩm bán ra nên người sản xuất sẽ muốn bán hàng nhiều hơn. Đường cung dịch chuyển sang phải đạt trang thái cân bằng mới tại điểm E1 (P1,Q1) khi này giá cân bằng mới thấp hơn giá cân bằng ban đầu, người tiêu dùng sẽ được lợi. Cịn người sản xuất thì sao? Ta thấy người sản xuất nhận được P1 là tiền hàng từ việc bán hàng hĩa ngồi ra họ cịn được nhận s đ/ sản phẩm tiền trợ cấp từ chính phủ. Như vậy:

Giá người tiêu dùng trả là P1

Giá người sản xuất nhận là P2 = P1 + s

P2 - P0: Khoản trợ cấp người sản xuất nhận trên một sản phẩm, P0 - P1: Khoản trợ cấp người tiêu dùng nhận trên một sản phẩm P2 - P1: Khoản trợ cấp chính phủ chi cho một sản phẩm

+ Trợ cấp cho người mua:

Q0 Q1 E0 P0 P2 Trợ cấp NSX nhận Trợ cấp NTD nhận P Trợ cấp chính phủ P1 s E1 P0 = f(QS) - s Pt = f(QS)

Giá người tiêu dùng trả Giá người sản xuất nhận Trợ cấp NSX nhận/sp Trợ cấp NTD nhận/sp Q

Khi chính phủ trợ cấp cho người mua s đ/sp thì khi này người mua sẽ sẳn lịng mua hàng hĩa với giá cao hơn giá ban đầu một khoản bằng trợ cấp vì họ sẽ được bù đắp bằng khoản trợ cấp của chính phủ. Khi này đường cầu sẽ dịch chuyển song song lên trên (sang phải) một khoảng bằng với trợ cấp. Cầu tăng các yếu tố khác khơng đổi thì giá cân bằng mới sẽ tăng. Ta dùng đồ thị để phân tích tác động của trợ cấp lên giá cả hàng hĩa.

Ban đầu thị trường cân bằng tại E0 (P0,Q0). Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng s đ/sản phẩm. Khi này người tiêu dùng sẽ sẳn lịng mua với giá cao hơn giá cân bằng ban đầu là s đ, và do chính phủ trợ cấp lên sản phẩm nên người tiêu dùng sẽ muốn mua hàng nhiều hơn. Đường cầu dịch chuyển sang phải đạt trang thái cân bằng mới tại điểm E1 (P1,Q1) khi này giá cân bằng mới cao hơn giá cân bằng ban đầu, người sản xuất sẽ được lợi. Cịn người tiêu dùng thì sao? Ta thấy người tiêu dùng trả cho người sản xuất P1 tuy nhiên họ sẽ được nhận s đ/sp tiền trợ cấp từ chính phủ. Như vậy:

Giá người sản xuất nhận là P1

Giá người tiêu dùng trả là P2 = P1 - s

P2 - P0: Khoản trợ cấp người sản xuất nhận trên một sản phẩm, P0 - P1: Khoản trợ cấp người tiêu dùng nhận trên một sản phẩm P2 - P1: Khoản trợ cấp chính phủ chi cho một sản phẩm

Như vậy việc cuối cùng người mua và người bán đều được hưởng lợi từ chính sách trợ cấp của chính phủ, tuy nhiên đối tượng nào được hưởng trợ cấp nhiều hơn sẽ

Trợ cấp chính phủ P2 Trợ cấp NTD nhận Trợ cấp NSX nhận Pt = f(QD) P P0 P1 s E0 E1 P0 = f(QD) + s

Giá người tiêu dùng trả Giá người sản xuất nhận Q Trợ cấp NSX nhận/sp Trợ cấp NTD nhận/sp

phụ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu theo giá.

Từ đồ thị chúng ta thấy rằng việc người mua hay người bán được hưởng trợ cấp nhiều hay ít phụ thuộc vào độ co giãn tương đối của cung và cầu.

- Nếu cung co giãn nhiều hơn cầu (ES >|ED|) người tiêu dùng sẽ được hưởng trợ cấp nhiều hơn

- Nếu cầu co giãn nhiều hơn cung (ES <|ED|) người sản xuất sẽ được hưởng trợ cấp nhiều hơn.

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 2

P1 P0 P1 P2 P Q P0 P2 P Q

Hình 2.25: Ảnh hưởng của hệ số co giãn đến phân chia tiền trợ cấp

Hình a: Cầu co giãn ít hơn cung

Hình b: Cầu co giãn nhiều hơn cung

1. Phân biệt các khái niệm cầu và lượng cầu đối với các hàng hĩa hoặc dịch vụ. Phân tích các nhân tố làm di chuyển dọc trên đường cầu và dịch chuyển đường cầu.

2. Phân biệt các khái niệm cung và lương cung. Chỉ ra các nhân tố tác động đến cung. Phân tích các nhân tố làm di chuyển (trượt dọc trên) và dịch chuyển đường cung.

3. Trạng thái cân bằng thị trường hàng hố và cơ chế hình thành giá cả.

4. Trình bày sự thay đổi trạng thái cân bằng cung-cầu trên thị trường của một loại hàng hĩa hoặc dịch vụ nào đĩ.

5. Kiểm sốt giá cả của chính phủ là gì? Nêu khái niệm, mục đích, tình trạng thị trường khi chính phủ đặt sàn giá và trần giá

6. Phân tích tác động của thuế đến giá cả và số lượng hàng hố mua bán trong thị trường hàng hố khi người bán(người mua) cĩ nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước

7. Phân tích tác động của trợ cấp đến giá cả và số lượng hàng hố mua bán trong thị trường khi người bán(người mua) được nhà nước trợ cấp.

8. Giá gạo Việt nam thấp, người nơng dân bị thiệt thịi nhiều, tại sao chính phủ khơng quyết định tăng tăng giá gạo lên và những người nơng dân khơng cấu kết với nhau lại để nâng giá gạo lên cao. Hãy cho một số ý kiến về thị trường xuất khẩu gạo của Việt nam hiện nay-.

9. Nêu một thí dụ về trần giá cho một hàng hố ở Việt nam. Phân tích tác động của chính sách đĩ đến người tiêu dùng, người sản xuất hàng hố đĩ

10. Phương pháp tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại một điểm và một khoảng (đoạn) trên đường cầu. Chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá. Nêu ý nghĩa của việc phân tích hệ số co giãn của cầu theo giá. Ứng dụng của nĩ trong thực tiễn đối với việc phân tích một loại hàng hĩa cụ thể.

11. Phân tích độ co giãn của cung theo giá. Chỉ ra các nhân tố tác động đến độ co giãn của cung theo giá và nêu ý nghĩa của việc phân tích.

12. Phân tích mối quan hệ của hệ số co giãn của cầu theo giá với doanh thu

BÀI TẬP CHƢƠNG 2

Bài 1:

QD = 40-P QS = 10 + 2P

a. Tìm giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính ED và Es tại điểm cân bằng. Ai là người chịu thuế nhiều hơn.

b. Nếu chính phủ qui định giá sản phẩm P = 12 thì trên thị trường xảy ra tình trạng gì? Số lượng là bao nhiêu? Chính phủ làm gì để đảm bảo thị trường mua bán theo mức gia trên. Chính phủ phải chi bao nhiêu tiền

c. Tìm P và Q để tối đa hĩa doanh thu

d. Nếu Chính phủ đánh thuế 3đ/SP đối với người bán Tính khoản thuế mà người tiêu dùng và người sản xuất phải chịu. Tổng số tiền thuế thu được của Chính phủ.

e. Nếu chính phủ trợ cấp cho người mua 3đ/sp. Xác định khoản trợ cấp mà người mua và người bán nhận được

Bài 2:

Thị trường sản phẩm X đang cân bằng ở mức giá P = 15 và Q = 20. Tại điểm cân bằng này, hệ số co giãn của cầu theo giá và của cung theo giá lần lượt là -1/2 và ½. Giả sử hàm số cung và hàm số cầu là hàm tuyến tính.

a. Xác định hàm số cung – hàm số cầu thị trường.

b. Tại điểm cân bằng muốn tăng doanh thu thì làm gì? Xác định giá và sản lượng để tối đa hĩa TR

c. Nếu chính phủ định giá sản phẩm là 20 thì thị trường xảy ra tình trạng gì?

d. Nếu chính phủ đánh thuế làm cung giảm 50% ở mọi mức giá. Xác định giá và sản lượng cân bằng mới.

Bài 3

Cho hàm cung - cầu của một sản phẩm đều cĩ dạng tuyến tính. Tại điểm cân bằng thị trường, giá cân bằng = 14; sản lượng cân bằng =12; hệ số co giãn của cung - cầu theo giá tại mức giá cân bằng lần lượt là 7/3 và -1.

a. Xác định hàm số cung -cầu thị trường.

b. Do chính phủ giảm thuế cho mặt hàng này nên cung tăng 10% ở mọi mức giá, đồng thời do giá hàng bổ sung cho SP tăng nên cầu lại giảm đi 20%. Xác định giá và sản lượng cân bằng mới.

c. Sau đĩ, Chính phủ quy định mức giá tối thiểu của mặt hàng này là Pmin = 16 và cam kết sẽ mua hết sản phẩm thừa ở mức giá này. Tính số tiền mà chính phủ

Một phần của tài liệu KINH TE VI MO (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)