Giá thuê đất đai và sự phân bổ nguồn cung cố định

Một phần của tài liệu KINH TE VI MO (Trang 154 - 160)

2. 3 Sự thay đổi của cung:

6.4.2.Giá thuê đất đai và sự phân bổ nguồn cung cố định

Hình 6.12 Sự phân bổ nguồn cung về đất đai.

Hình 6.12 mơ tả: DH là đường cầu về đất đai xây dựng cơ bản, DF là đường cầu về đất đai canh tác. Đường cung (S) cho thấy tổng lượng cung đất đai cố định phải được phân bổ cho hai ngành. Mức phân bổ đất đai giữa hai ngành khơng cố định, nếu giá thuê khác nhau, chủ đất đai sẽ chuyển lượng cung của họ từ ngành cĩ giá cho thuê thấp sang ngành cĩ giá cho thuê cao. Do đĩ giá cho thuê đất trong dài hạn của hai ngành phải bằng nhau, tại mức R1 lượng cầu đất đai hai ngành bằng tổng lượng cung (LF + LH = L).

R 2 R 1 Giá thu ê D2 D1 Lượng đất đai S Hình 6.11. Thị trường đất đai LH’ LH LF R2 R1 R3 R S L LA LF' O DF DH DH'

Giả thiết chính phủ trợ cấp cho ngành xây dựng cơ bản, làm cầu đất xây dựng dịch chuyển từ DH lên DH’. Tại lượng đất đai như cũ: LH người thuê phải trả giá cân bằng R2 do nhu cầu gia tăng. Tại mức LF các điền chủ cĩ xu hướng chuyển đất canh tác thành đất xây dựng đang cĩ giá thuê cao hơn, sự dịch chuyển này tạo ra mức cân bằng mới cho mức giá thuê cân bằng R3. Mức giá thuê R3 làm cân bằng tiền thuê và phân bổ cân bằng nguồn cung giữa hai ngành với LH’ và LF’.

Điều chỉnh ngắn hạn và dài hạn

- Trong ngắn hạn lượng đất đai cung cấp cho mỗi ngành là khơng đổi, ngành nào gia tăng nhu cầu ngành đĩ phải trả giá cao hơn.

- Trong dài hạn cĩ sự phân bổ lại nguồn cung cố định cho nhu cầu hai ngành và hình thành giá cả cân bằng đồng thời cho cả hai ngành.

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 6:

1.Nêu khái niệm cầu lao động và chỉ ra các nhân tố tác động đến cầu lao động. 2. Phân tích điều kiện lựa chọn số lượng lao động tối ưu để tối đa hĩa lợi nhuận của doanh nghiệp. Cách xác định đường cầu lao động?

3.Nêu khái niệm về cung lao động và chỉ ra các nhân tố tác động đến cung lao động.

4.Phân tích cung lao động cá nhân và cung lao động của ngành.

5.Phân tích các nhân tố làm thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường lao động của một số ngành cụ thể (cơng nghệ thơng tin, kinh tế, thương mại, kế tốn, du lịch, hàng khơng, bưu điện,…)

MỤC LỤC

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC... 1

1.1. Kinh tế học ... 1

1.1.1. Định nghĩa kinh tế học ... 1

1.1.2. Phân loại kinh tế học: ... 1

1.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản ... 3

1.2.1 Sản xuất cái gì? ... 3

1.2.2 Sản xuất như thế nào? ... 4

1.2.3 Sản xuất cho ai? ... 4

1.3 Các mơ hình kinh tế: ... 4

1.3.1 Mơ hình kinh tế kế hoạch hĩa tập trung (mơ hình kinh tế chỉ huy) ... 5

1.3.2 Mơ hình kinh tế thị trường ... 5

1.3.3 Mơ hình kinh tế hỗn hợp: ... 6

1.4 Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF: Prodution Possibility frontier) ... 6

1.5 Chu chuyển của hoạt động kinh tế: ... 7

1.5.1. Các thành phần của nền kinh tế ... 8

1.2.2. Dịng luân chuyển đơn giản trong nền kinh tế ... 8

Chƣơng 2: LÝ THUYẾT VỀ CUNG - CẦU VÀ GIÁ CẢ ... 11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Cầu ... 11

2.1.1. Các khái niệm: ... 11

2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu đối với hàng hĩa ... 13

2.1.3 Sự thay đổi của cầu: ... 17

2.2. Cung ... 18

2. 2.1. Các khái niệm: ... 18

2. 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung: ... 20

2. 2.3 Sự thay đổi của cung: ... 23

2.3. Trạng thái cân bằng của thị trường: ... 24

2.4. Thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường: ... 26

2.4.1 Cầu thay đổi, cung khơng đổi: ... 26

2.4.2 Cung thay đổi, cầu khơng đổi ... 27

2.4.3 Cung và cầu cùng thay đổi: ... 28

2.5.1 Thặng dư sản xuất: ... 29

2.5.2 Thặng dư tiêu dùng: ... 29

2.6 Sự co giãn của cầu và cung ... 30

2.6.1 Hệ số co giãn của cầu ... 30

2.6.2. Hệ số co giãn của cung theo giá ... 37

2.7. Sự can thiệp của chính phủ vào giá thị trường: ... 37

2.7.1. Can thiệp trực tiếp của Chính Phủ: ... 38

2.7.2. Can thiệp gián tiếp của chính phủ: thuế và trợ cấp ... 41

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 2 ... 47

BÀI TẬP CHƢƠNG 2 ... 48

Chƣơng 3: LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG ... 53

3.1. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích (lý thuyết hữu dụng) ... 53

3.1.1. Các giả định ... 53

3.1.2. Hữu dụng (U: Utility) ... 53

3.1.3. Tổng hữu dụng (U: Total utility) ... 54

3.1.4. Hữu dụng biên (MU: Marginal Utility) ... 54

3.1.5 Nguyên tắc tối ưu hĩa hữu dụng: ... 55 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.6 Sự hình thành đường cầu thị trường... 59

3.2. Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách và đường bàng quan ... 62

3.2.1.Giả thuyết về sở thích của người tiêu dùng ... 62

3.2.2. Đường cong bàng quan ... 62

3.2.3. Đường ngân sách ... 66

3.2.4 Tối ưu hĩa tiêu dùng: ... 67

3.2.6 Các vấn đề khác ... 70

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 3 ... 75

BÀI TẬP CHƢƠNG 3 ... 76

Chƣơng 4: LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT, CHI PHÍ, ... 80

DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN ... 80

4.1. Lý thuyết sản xuất ... 80

4.1.1. Sản xuất là gì ? ... 80

4.1.2. Hàm sản xuất ... 81

4.1.4. Năng suất biên (Sản lượng biên - MP: Marginal product): ... 84

4.1.5 Đường đồng lượng (Đường đồng mức sản xuất – Isoquants) ... 87

4.1.6 Đường đồng phí (đường đẳng phí – Isocosts): ... 89

4.1.7 Phối hợp sản xuất tối ưu: ... 91

4.2. Lý thuyết về chi phí sản xuất: ... 92

4.2.1. Các khái niệm ... 92

4.2.2. Phân tích chi phí sản xuất trong ngắn hạn ... 93

4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn ... 98

4.2.4. Qui mơ sản xuất tối ưu ... 104

4.3 Lý thuyết về doanh thu và lợi nhuận ... 105

4.3.1 Doanh thu: ... 105

4.3.2 Lợi nhuận: ... 106

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 4 ... 108

BÀI TẬP CHƢƠNG 4 ... 109

Chƣơng 5: CẤU TRÚC THỊ TRƢỜNG ... 111

5.1 Những vấn đề về thị trường và cấu trúc thị trường: ... 111 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.1.1 Thị trường: ... 111

5.1.2 Cấu trúc thị trường: ... 112

5.2. Các loại thị trường: ... 112

5.2.1 Thị trường cạnh tranh hồn hảo (Perfect competition market) ... 112

5.2.2. Thị trường độc quyền bán ... 120

5.2.3 Thị trường cạnh tranh độc quyền: ... 128

5.2.4 Thị trường độc quyền nhĩm ... 130

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 5 ... 141

BÀI TẬP CHƢƠNG 5 ... 141

Chƣơng 6: THỊ TRƢỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT ... 144

6.1. Những vấn đề chung ... 144

6.1.1. Giá và thu nhập của các yếu tố sản xuất ... 145

6.1.2. Cầu về yếu tố sản xuất ... 145

6.2. Thị trường lao động ... 145

6.2.1. Cầu về lao động ... 145

6.2.3. Cân bằng thị trường lao động ... 149

6.3. Thị trường vốn ... 150

6.3.1. Vốn hiện vật và giá thuê vốn ... 150

6.3.2. Cầu về dịch vụ vốn ... 151

6.3.3. Cung về dịch vụ vốn ... 152

6.3.4. Cân bằng thị trường vốn ... 152

6.4. Thị trường đất đai ... 153

6.4.1. Cung và cầu về đất đai ... 153

6.4.2. Giá thuê đất đai và sự phân bổ nguồn cung cố định ... 154

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 6: ... 156

Một phần của tài liệu KINH TE VI MO (Trang 154 - 160)