2. 3 Sự thay đổi của cung:
4.1. Lý thuyết sản xuất
4.1.1. Sản xuất là gì ?
Sản xuất là hoạt động tạo ra sản phẩm của các doanh nghiệp từ các yếu tố đầu vào nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Nĩi cách khác, sản xuất là quá trình chuyển hĩa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra (hay là sản phẩm).
+ Yếu tố đầu vào hay cịn gọi là yếu tố sản xuất là bất kỳ hàng hĩa hay dịch vụ nào được dùng để sản xuất ra hàng hĩa, dịch vụ khác. Yếu tố đầu vào bao gồm: lao
động, máy mĩc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu, năng lượng, v.v… Ở đây các yếu tố đầu vào được phân làm 2 nhĩm:
- Lao động (L): bao gồm yếu tố đầu vào mang tính chất con người
- Vốn (K): bao gồm yếu tố đầu vào cịn lại khơng mang tính chất con người + Yếu tố đầu ra của sản xuất chính là hàng hĩa và dịch vụ sản xuất được.
Ví dụ: Để sản xuất ra lúa chúng ta cần cĩ đất, nước, phân, lao động, giống, v.v. Đất, nước, lao động, giống, phân bĩn… là những yếu tố đầu vào và lúa là đầu ra của quá trình sản xuất.
+ Việc kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm đầu ra được quyết định bởi kỹ thuật sản xuất hay chính là cơng nghệ. Cơng nghệ chính là cách thức mà doanh nghiệp dùng để sản xuất ra hàng hĩa dịch vụ. Như vậy việc sản xuất ra số lượng hàng hĩa dịch vụ nhiều hay ít với một số lượng đầu vào cố định cho trước được quyết định bởi cơng nghệ. Cơng nghệ càng phát triển, máy mĩc thiết bị càng hiện đại sẽ giúp cho doanh nghiệp sản xuất hiệu quả hơn. Cùng với một lượng đầu vào như trước nhưng với cơng nghệ mới hiện đại hơn sẽ tạo ra được nhiều hàng hĩa hơn. Điều này giúp tăng năng suất lao động và làm tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế.
4.1.2. Hàm sản xuất
Là mối quan hệ kỹ thuật biểu thị lượng hàng hĩa tối đa cĩ thể sản xuất được từ các kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào.
Hàm sản xuất dạng tổng quát Q = f (X1, X2, ….Xn) Trong đĩ: Q: Sản lượng đầu ra.
Xi: sản lượng yếu tố sản xuất thứ i.
Do chúng ta chia yếu tố đầu vào thành hai nhĩm là L và K nên hàm sản xuất đơn giản cĩ thể viết dưới dạng Q = f (K, L)
Hàm sản xuất chỉ sản lượng đầu ra tuỳ thuộc vào sự kết hợp sản lượng của hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động. Hàm sản xuất hàm ý rằng các đầu vào cĩ thể được kết hợp theo nhiều phương cách khác nhau để tạo ra một đầu ra nhất định, ứng với một qui trình cơng nghệ nhất định. Khi qui trình cơng nghệ ngày càng tiến bộ thì doanh nghiệp cĩ thể đạt được đầu ra lớn hơn với một tập hợp những đầu vào nhất định.
Hàm sản xuất cũng giả định rằng qui trình sản xuất khơng cho phép lãng phí. Chúng ta giả định rằng các doanh nghiệp đều cĩ hiệu năng kỹ thuật, cĩ thể sử dụng mọi tổ hợp đầu vào một cách tối ưu.
Giả định cho rằng sản xuất luơn cĩ hiệu quả kỹ thuật khơng phải lúc nào cũng đúng, song nĩ hồn tồn hợp lý vì mục tiêu của các doanh nghiệp là lợi nhuận nên họ sẽ khơng lãng phí nguồn lực.
Để phân biệt tác động của việc thay đổi một yếu tố sản xuất và của tất cả các yếu tố sản xuất đến sản lượng như thế nào ta phải phân biệt hàm sản xuất ngắn hạn và dài hạn.
a. Hàm sản xuất ngắn hạn
Sản xuất ngắn hạn là khoảng thời gian khơng đủ dài để doanh nghiệp cĩ thể thay đổi cả hai yếu tố sản xuất, như vậy cĩ ít nhất một yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp khơng thể thay đổi về số lượng sử dụng trong quá trình sản xuất trong một khoảng thời gian.
Yếu tố khơng thể thay đổi trong khoảng thời gian đĩ gọi là đầu vào cố định chính là vốn, cịn yếu tố sản xuất cĩ thể thay đổi được trong khoảng thời gian ngắn đĩ là yếu tố sản xuất biến đổi chính là lao động
Trong ngắn hạn qui mơ sản xuất của doanh nghiệp là khơng đổi, doanh nghiệp cĩ thể thay đổi sản lượng ngắn hạn bằng cách thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi. Như vậy trong ngắn hạn doanh nghiệp chỉ cĩ thể thay đổi sản lượng sản xuất bằng cách thay đổi lao động. Hàm sản xuất ngắn hạn là hàm sản xuất theo biến L
Hàm sản xuất ngắn hạn cĩ thể viết lại như sau: Q = f ( , L) hay Q = f(L) Trong đĩ: K: lượng vốn khơng đổi.
L: Lượng lao động biến đổi. Q: Sản lượng được sản xuất ra.
b. Hàm sản xuất dài hạn
Sản xuất dài hạn là khoảng thời gian đủ dài để doanh nghiệp thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất được sử dụng, mọi yếu tố sản xuất điều cĩ thể biến đổi. Qui mơ sản xuất trong dài hạn thay đổi theo ý muốn, vì thế sản lượng trong dài hạn thay đổi nhiều hơn trong ngắn hạn.
Hàm sản xuất dài hạn cĩ thể viết lại như sau: Q = f (K, L) Trong đĩ: K: Vốn.
L: Lao động.
Q: Sản lượng được sản xuất ra.
Q = A.K.L
và : các hệ số co giãn theo sản lượng lần lượt của lao động và vốn; chúng cố
định và do cơng nghệ quyết định
Nếu + > 1: Hiệu suất tăng theo qui mơ Nếu + = 1: Hiệu suất khơng đổi theo qui mơ Nếu + < 1: Hiệu suất giảm theo qui mơ Hiệu suất theo qui mơ của doanh nghiệp
- Hiệu suất tăng theo qui mơ: tỷ lệ tăng yếu tố đầu vào nhỏ hơn tỷ lệ tăng yếu tố đầu ra
- Hiệu suất khơng đổi theo qui mơ là tỷ lệ yếu tố đầu vào bằng tỷ lệ tăng yếu tố đầu ra.
- Hiệu suất giảm theo qui mơ là tỷ lệ tăng yếu tố đầu vào lớn hơn tỷ lệ tăng yếu tố đầu ra
Một số giả định:
Các yếu tố K và L là đồng nhất
K và L được chia nhỏ đến vơ cùng và là hai biến độc lập, hàm sản xuất là hàm liên tục cĩ Q tăng khi K và/ hoặc L tăng
Các doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu là lợi nhuận
4.1.3. Năng suất trung bình (Sản lƣợng trung bình - AP: Average product)
Năng suất trung bình là sản lượng đầu ra được sản xuất tính trên một đơn vị yếu tố đầu vào.
Năng suất trung bình =
Năng suất trung bình của lao động =
Năng suất trung bình của vốn =
Sản lượng đầu ra
Số lượng yếu tố đầu vào
Sản lượng đầu ra Số lượng lao động Sản lượng đầu ra
4.1.4. Năng suất biên (Sản lƣợng biên - MP: Marginal product):
Năng suất biên của một yếu tố sản xuất là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất trong khi các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên.
MPn = Qn – Qn-1
Sản lượng biên của lao động
Sản lượng biên của vốn Ví dụ: L Q MPL APL 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 3 7 12 16 19 21 22 22 21 15 - 3 4 5 4 3 2 1 0 -1 -6 - 3,00 3,50 4,00 4,00 3,80 3,50 3,14 2,75 2,33 1,50
Xem xét trường hợp vốn là cố định, lao động là biến đổi (sản xuất trong ngắn hạn) trong trường hợp của bảng mơ tả quan hệ đầu vào đầu ra trong sản xuất áo như trên.
Do vốn cố định nên muốn tăng thêm sản lượng thì doanh nghiệp phải thêm lượng đầu vào lao động.
Mối quan hệ giữa APL và MPL MPL > APLAPL tăng
MPL < APL APL giảm MPL = APLAPL cực đại Mối quan hệ giữa MPL và Q MPL > 0 Q tăng dL dQ L Q MPL dK dQ K Q MPK
MPL < 0 Q giảm MPL = 0 Q cực đại
Giả sử để sản xuất được một cái áo thành phẩm gồm cĩ 3 cơng đoạn: cắt, may và hồn chỉnh. Giả sử doanh nghiệp đầu tư cố định một dây chuyền sản xuất và thuê nhiều hoặc ít lao động hơn để may hoặc vận hành máy mĩc, chúng ta quyết định thuê bao nhiêu lao động và sản xuất bao nhiêu quần áo. Để đưa ra quyết định chúng ta cần biết mức sản lượng Q cĩ tăng lên khơng và tăng lên bao nhiêu khi sản lượng đầu vào lao động tăng khi chất lượng lao động là như nhau)
Khi lượng lao động bằng 0 thì sản lượng bằng 0.
Khi tăng lên 1 lao động thì sản lượng sản xuất được 3 tức APL1 = 3. Như vậy năng suất bình quân của 1 lao động là 3 áo/ ngày. Với 1 lao động thì người này phải tự mình thực hiện cả 3 cơng đoạn.
Khi tăng thêm một lao động nữa (bây giờ dây chuyền sản xuất cĩ 2 lao động) thì sản lượng tăng lên 7 áo tức APL2 = 3,5. Trong trường hợp này sẽ cĩ sự phân cơng lao
Q 1 3 4 8 1 3 4 8 MPL AP L Q L L Q
động trong dây chuyền sản xuất sẽ làm cho năng suất lao động tăng thêm.
Khi tăng thêm một lao động nữa (bây giờ dây chuyền sản xuất cĩ 3 lao động) thì sản lượng tăng lên 12 áo tức APL3 = 4. Cĩ 3 cơng đoạn sản xuất với 3 lao động. Như vậy mỗi lao động sẽ thực hiện 1 cơng đoạn. Khi này tính ưu việt của chuyên mơn hĩa được phát huy.
Khi tăng thêm một lao động nữa (bây giờ dây chuyền sản xuất cĩ 4 lao động) thì sản lượng tăng lên 16 áo tức APL4 = 4
Khi tăng thêm một lao động nữa (bây giờ dây chuyền sản xuất cĩ 5 lao động) thì sản lượng tăng lên 19 áo tức APL3 = 3,8. Lao động tăng thêm nhưng cơ sở vật chất, máy mĩc thiết bị khơng tăng sẽ làm cho điều kiện lao động khơng thuận lợi sẽ làm giảm năng suất của lao động.
Tại sao năng suất bình quân của lao động ban đầu tăng lên đến một mức nào đĩ thì sẽ giảm khi tăng thêm lao động trong điều kiện vốn khơng đổi?
Các phối hợp khác nhau giữa K và L ta thấy diễn ra thành ba giai đoạn:
1 3 4 8 L Q GĐ 2 GĐ 3 GĐ 1 MPL APL Q - APL tăng dần và đạt cực đại - Q liên tục tăng - APL và MPL giảm, MPL >0
- Q tiếp tục tăng và đạt cực đại cuối giai đoạn này
- APL giảm, MPL < 0 - Q giảm
Q
Hình 4.2: Các giai đoạn trong quá trình sản xuất
Giai đoạn I: Thể hiện hiệu quả sử dụng lao động và vốn đều tăng, vì khi gia tăng số lượng lao động năng suất trung bình tăng dần lên và đạt cực đại ở cuối giai đoạn I và đầu giai đoạn II, sản lượng liên tục tăng trong giai đoạn I.
Giai đoạn II: Thể hiện hiệu quả sử dụng lao động giảm và hiệu quả sử dụng vốn tiếp tục tăng, vì khi tiếp tục tăng lao động thì năng suất trung bình năng suất biên đều giảm, nhưng năng suất biên vẫn cịn dương, do đĩ tổng sản lượng vẫn tiếp tục gia tăng và đạt cực đại ở cuối giai đoạn II.
Giai đoạn III: Thể hiện hiệu quả sử dụng lao động và vốn đều giảm, vì khi tiếp tục tăng lao động vượt quá mức thì năng suất trung bình giảm, năng suất biên âm do đĩ sản lượng giảm.
Như vậy mỗi phối hợp lao động - vốn đưa đến hiệu quả lao động tối đa nằm ở ranh giới của giai đoạn I và giai đoạn II. Phối hợp lao động vốn đưa đến hiệu quả sử dụng vốn tối đa sẽ là phối hợp nằm ở ranh giới của giai đoạn II và giai đoạn III.
Giai đoạn II là giai đoạn quan trọng. Để thấy được những phối hợp thuộc giai đoạn II hiệu quả hơn phối hợp ở giai đoạn I và giai đoạn III, chúng ta sẽ đem yếu tố chi phí vào quá trình phân tích.
Qui luật năng suất biên giảm dần
Khi một đầu vào được sử dụng ngày càng nhiều hơn (các đầu vào khác cố định) thì sẽ đến một điểm mà từ đĩ năng suất cận biên của các yếu tố sản xuất sẽ ngày càng giảm.
• Điều kiện tồn tại qui luật:
- Cĩ ít nhất một đầu vào cố định
- Tất cả các đầu vào đều cĩ chất lượng như nhau
- Thường áp dụng trong ngắn hạn
4.1.5 Đƣờng đồng lƣợng (Đƣờng đồng mức sản xuất – Isoquants)
a. Khái niệm:
Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất (K và L) cùng tạo ra một mức sản lượng (Q).
Ví dụ: Bảng sản lượng được tạo ra bởi các phối hợp của K và L
6 20 25 30 36 42 50
4 18 21 25 30 32 34 3 16 20 23 25 27 28 2 10 15 20 21 23 25 1 7 10 14 16 18 20 K L 1 2 3 4 5 6
Qua bảng số liệu chúng ta thấy cĩ ít nhất hai đường đồng lượng đĩ là Q1 = 20 với các phối hợp: 6K, 1L; 3K, 2L; 2K, 3L; 1K, 6L
Q2 = 25 với các phối hợp: 6K, 2L; 4K, 3L; 3K, 4L; 2K, 6L
Như vậy để đảm bảo sản xuất với sản lượng Q khơng đổi, khi giảm yếu tố sản xuất này doanh nghiệp buộc phải tăng yếu tố sản xuất khác.
b. Đặc điểm của đường đồng lượng:
- Dốc về phía phải - Cong lồi về gốc tọa độ
- Các đường đồng lượng khơng cắt nhau (chứng minh giống như đường bàng quan)
- Đường đồng lượng càng xa gốc tọa độ thì cho sản lượng nhiều hơn.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên hay tỷ suất thay thế kỹ thuật cận biên (MRTSL/K: Marginal rate of Technical Substitution of L for K)
6 3 2 1 L 2 6 3 1 K Q1 = 20 D C B A Q2 = 25 Hình 4.3: Đường đồng lượng
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn là mà doanh nghiệp cĩ thể giảm bớt để tăng thêm một đơn vị lao động mà tổng sản lượng sản xuất ra khơng đổi.
MRTSL/K = L K = - K L MP MP
Đây chính là độ dốc của đường đồng lượng. Các dạng đặc biệt của đường đồng lượng
Tùy theo mối quan hệ giữa hai yếu tố đầu vào mà đường đồng lượng cĩ những dạng khác nhau.
4.1.6 Đƣờng đồng phí (đƣờng đẳng phí – Isocosts):
a. Khái niệm:
Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yêu tố sản xuất mà doanh nghiệp cĩ khả năng thực hiện với cùng một mức chi phí và giá cả các yếu tố sản xuất cho trước
Ta cĩ TC = K.PK + L.PL hay L P P P TC K K L K . - K L P P chính là độ dốc của đường đồng phí. Trong đĩ: TC: tổng chi phí
K: số lượng yếu tố đầu vào vốn L: số lượng yếu tố đầu vào lao động
PK: giá của yếu tố vốn hay chi phí lãi vay (R)
PL: giá của yếu tố lao động hay tiền lương lao động (W)
Q2 Q1 K L L K Q1 Q2 Hình a: K và L bổ sung hồn tồn Hình a: K và L thay thế hồn tồn
Hình 4.4: Các dạng đặc biệt của đường đồng lượng
Nên đường đồng phí cĩ thể được viết với dạng như sau: TC = K.R + L.W
b. Đặc điểm của đường đồng phí:
(1) Dốc về phía bên phải
(2) Độ dốc của đường đồng phí là tỷ giá của hai yếu tố sản xuất (PL/PK), thể hiện tỷ lệ phải đánh đổi giữa hai yếu tố sản xuất, muốn tăng yếu tố sản xuất này phải giảm tương ứng bao nhiêu yếu tố sản xuất kia khi tổng chi phí khơng đổi.
c. Sự dịch chuyển đường đồng phí
Đường đồng phí cĩ thể dịch chuyển dưới tác động của các nhân tố sau:
(1) Tổng chi phí thay đổi: khi tổng chi phí tăng lên, giá các yếu tố sản xuất khơng đổi, đường đồng phí sẽ dịch chuyển song song sang phải. Ngược lại khi tổng chi phí giảm, đường đồng phí dịch chuyển sang trái.
(2) Giá cả một yếu tố đầu vào thay đổi, tổng chi phí và yếu tố cịn lại khơng đổi K TC/PL TC/PK K = – .L L Hình 4.5: Đường đồng phí TC↑ TC↓ TC3/PL TC3/PK L TC1/PL TC2/PL K TC2/PK TC1/PK
4.1.7 Phối hợp sản xuất tối ƣu:
Với mục tiêu mà nhà sản xuất nhắm tới khi lựa chọn các yếu tố sản xuất dùng