Lý thuyết về doanh thu và lợi nhuận

Một phần của tài liệu KINH TE VI MO (Trang 105)

2. 3 Sự thay đổi của cung:

4.3 Lý thuyết về doanh thu và lợi nhuận

4.3.1 Doanh thu:

a. Khái niệm: Là khoản thu mà doanh nghiệp nhận khi bán được hàng hĩa dịch vụ.

Ta cĩ TRQ = P*QD

Nếu giá bán thay đổi theo sản lượng thì TR = P1*QD1 + P2*QD2 + ….

b. Doanh thu bình quân: là khoản doanh thu trung bình tính trên một đơn vị sản phẩm

bán được

Ta cĩ AR = Q TRQ

- Nếu giá bán khơng đổi theo sản lượng bán ra thì AR = Q TRQ = Q Q * P = P

c. Doanh thu biên: là phần thay đổi trong tổng doanh thu khi tiêu thụ thêm một đơn vị

sản phẩm MRn = TRn – TR n-1 = ΔQ ΔTR = dQ dTR

- Nếu giá bán khơng đổi theo sản lượng thì MR = TR’Q = (P*QD)’= P

- Nếu giá bán thay đổi theo sản lượng bán ra thì MR sẽ giảm dần và tại MR = 0 thì doanh thu đạt cực đại.

- Khi giá cả hàng hĩa khơng thay đổi thì MR = P khi này doanh thu của doanh nghiệp sẽ liên tục tăng khi doanh nghiệp bán được nhiều hàng hĩa

- Khi giá cả hàng hĩa thay đổi theo sản lượng bán ra (bán số lượng càng nhiều thì giá bán càng giảm) thì MR sẽ giảm dần. Nếu MR > 0 thì TR tăng MR < 0 TR giảm MR = 0 thì TR cực đại 4.3.2 Lợi nhuận: a. Khái niệm:

Lợi nhuận là một khoản thu nhập dơi ra bằng tổng số thu về trừ đi tổng số đã chi ra hay

Hay lợi nhuận chính là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí TP = TR – TC

Lợi nhuận/sản phẩm = P – AC Nếu P > AC: doanh nghiệp cĩ lãi

P = AC: doanh nghiệp hịa vốn P < AC: doanh nghiệp bị lỗ

b. Nguyên tắc tối đa hĩa lợi nhuận:

Doanh nghiệp muốn bán thêm được một hàng hĩa dịch vụ (làm tăng doanh thu, P = MR

MR TR

TR

P không đổi P thay đổi

P

Q Q

P

MR) thì doanh nghiệp phải sản xuất thêm một hàng hĩa dịch vụ đĩ (làm tăng chi phí, MC). Như vậy lợi nhuận của doanh nghiệp tăng hay giảm khi sản xuất và bán thêm một hàng hĩa dịch vụ phụ thuộc vào phần tăng của doanh thu (MR) và phần tăng chi phí (MC).

Nếu MR > MC: Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng MR < MC Lợi nhuận của doanh nghiệp giảm MR = MC Lợi nhuận của doanh nghiệp cực đại => Nguyên tắc tối đa hĩa lợi nhuận là MR = MC.

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 4

1. Hãy cho một ví dụ chứng tỏ quy luật năng suất biên giảm dần của các yếu tố đầu vào?

2. Tại sao, trong ngắn hạn, năng suất biên của một yếu tố sản xuất ban đầu tăng và sau đĩ giảm sút khi số lượng yếu tố sản xuất đĩ tăng lên trong một quá trình sản xuất? 3. Khi thuê mướn thêm nhân cơng, người chủ doanh nghiệp nên quan tâm đến năng suất trung bình hay năng suất biên của những nhân cơng này?

4. Hãy cho ví dụ về sự thay thế giữa vốn và lao động trong một quá trình sản xuất. Nhà sản xuất nên lựa chọn tập hợp đầu vào nào để sản xuất?

5. Nghiên cứu hiệu suất theo quy mơ của một quá trình sản xuất cĩ ý nghĩa gì trong thực tế?

6. Một doanh nghiệp cĩ thể cĩ hàm sản xuất cĩ hiệu suất theo quy mơ tăng, cố định và giảm ở mỗi mức sử dụng đầu vào khác nhau khơng?

7. Một bạn sinh viên đại học sẽ đo lường chi phí cơ hội của thời gian học tập trong trường của mình như thế nào?

8. Tại sao đường chi phí biên của một doanh nghiệp thường cĩ dạng hình chữ U?

9. Hãy dùng hình vẽ để chứng minh doanh nghiệp, muốn tối đa hĩa lợi nhuận, phải sản xuất tại MR = MC.

10. Doanh nghiệp cĩ thể đồng thời đạt được lợi nhuận tối đa và doanh thu tối đa hay khơng? Tại sao?

11.Phân biệt hàm sản xuất trong ngắn hạn và hàm sản xuất trong dài hạn.

12.Phân biệt chi phí cơ hội, chi phí kế tốn và chi phí kinh tế. Cho ví dụ minh họa. 13.Phân biệt các loại chi phí TC, TVC, TFC, ATC, AVC, AFC và MC trong ngắn hạn và trong dài hạn.

14.Mối quan hệ giữa chi phí trung bình trong ngắn hạn và chi phí trung bình trong dài hạn.

15.Thế nào là đường đồng lượng và đường đồng phí. Xây dựng đồ thị và xác định độ dốc của mỗi đường. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên và nêu ý nghĩa của nĩ.

16.Phân tích sự lựa chọn các đầu vào tối ưu để tối thiểu hĩa chi phí của doanh nghiệp. 17. Phân tích khái niệm lợi nhuận và nêu ý nghĩa của nĩ. Chỉ ra cơng thức tính lợi nhuận.

BÀI TẬP CHƢƠNG 4

Bài 1:

Một doanh nghiệp cần 2 yếu tố sản xuất K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết giá của 2 yếu tố Pk = 10 đvt, PL = 20 đvt. Hàm sản xuất được cho: Q = K(L-2) (sản phẩm)

a. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được nếu doanh nghiệp chi ra 400 đvt. Tính chi phí trung bình thấp nhất cho mỗi sản phẩm.

b. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất 450 sản phẩm X, thì phương án sản xuất tối ưu với chi phí tối thiểu là bao nhiêu?

Bài 2

Một doanh nghiệp cĩ hàm sản xuất của một sản phẩm cĩ dạng như sau: Q = 4 1

K½.L½ Trong đĩ Q là sản lượng (đvsp), K là vốn và L là lao động, với PK = 2 đvt, PL = 8 đvt a. Hãy cho biết hiệu suất theo qui mơ của doanh nghiệp

b. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất đạt 200 đvsp thì doanh nghiệp phải kết hợp hai yếu tố K và L như thế nào để tối thiểu hĩa chi phí. Tính chi phí tối thiểu?

c. Nếu doanh nghiệp bỏ ra một khoản chi phí TC = 1.440 đvt. Tìm kết hợp sản xuất tối ưu và tính sản lượng tối đa.

Bài 3

Hàm sản xuất của một xí nghiệp đối với sản phẩm X như sau: Q = (K-2)L. Giá của yếu tố vốn 10đ/đv; giá của lao động 20đ/đv.

a. Tìm kết hợp các yếu tố sx tối ưu khi tổng chi phí sản xuất của xí nghiệp là 500 đ. b. Giả sử sản lượng của xí nghiệp là 392 sản phẩm, giá của các yếu tố sản xuất khơng đổi. Vậy chi phí sản xuất của xí nghiệp là bao nhiêu để tối ưu?

Bài 4

Một hãng cĩ hàm sản xuất là Q  4KL. Hãng sử dụng hai đầu vào K và L. Giá của các đầu vào tương ứng là r = 2$/1đơn vị vốn; w = 4$/1 đơn vị lao động.

a. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn cơ cấu đầu vào tối ưu để tối thiểu hĩa chi phí bằng bao nhiêu?

b. Để sản xuất ra một mức sản lượng Q0 = 560, hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu?

c. Để sản xuất ra một mức sản lượng Q1 = 420, hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu?

d. Giả sử hãng cĩ mức chi phí là TC = $30000, hãng sẽ sản xuất tối đa được bao nhiêu sản phẩm?

Bài 5

Một hãng cĩ hàm sản xuất là Q = 20.K.L. Hãng sử dụng hai đầu vào K và L. Giá của các đầu vào tương ứng là r = 4$/một đơn vị vốn; w = 6$/một đơn vị lao động.

a. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn cơ cấu đầu vào tối ưu để tối thiểu hĩa chi phí bằng bao nhiêu?

b. Để sản xuất ra một mức sản lượng Q0 = 500, hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu?

c. Để sản xuất ra một mức sản lượng Q1 = 700, hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu?

d. Giả sử hãng cĩ mức chi phí là TC = $20000, hãng sẽ sản xuất tối đa được bao nhiêu sản phẩm?

Chƣơng 5: CẤU TRÚC THỊ TRƢỜNG

Một trong những kiến thức trọng tâm của Kinh tế vi mơ là phân biệt các cấu trúc thị trường thơng qua các đặc điểm: số lượng người mua, người bán, sản phẩm, đường cầu, đường doanh thu biên, sức mạnh thị trường, rào cản thị trường, cạnh tranh qua giá và cạnh tranh phi giá

Mục tiêu: Giúp người học cĩ thể so sánh các điểm khác biệt trong 4 cấu trúc thị trường: thị trường cạnh tranh hồn tồn, thị trường độc quyền hồn tồn, thị trường cạnh tranh độc quyền và thị trường độc quyền nhĩm. Qua đĩ, người học sẽ vận dụng tốt hơn vào việc xác định mức sản lượng và giá bán để tối đa hĩa lợi nhuận đối với doanh nghiệp, nắm bắt những nguyên lý nền tảng can thiệp của Chính phủ và thị trường và đánh giá được hiệu quả hoạt động của từng cấu trúc thị trường

Thị trường là sự biểu thị quá trình mà nhờ đĩ các quyết định của các hộ gia đình về việc tiêu dùng các hàng hĩa khác nhau, các quyết định của các hãng về việc sản xuất cái gì và sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai được điều hịa bởi sự điều chỉnh giá. Thị trường là một tập hợp các thỏa thuận mà thơng qua đĩ người bán và người mua tác động qua lại với nhau để trao đổi một cái gì đĩ khan hiếm.

Các khái niệm thị trường trên đều cho thấy thị trường khơng gắn với khơng gian hay thời gian nhất định. Bất cứ khi nào, bất cứ nơi đâu, cĩ giao dịch diễn ra là cĩ thị trường.

5.1 Những vấn đề về thị trƣờng và cấu trúc thị trƣờng: 5.1.1 Thị trƣờng:

Thị trường theo nghĩa hẹp là tập hợp các thỏa thuận mà thơng qua đĩ người bán và người mua tiếp cận nhau để mua bán hàng hĩa và dịch vụ.

Theo định nghĩa này, thị trường khơng phải là một địa điểm cụ thể và bị giới hạn trong một khơng gian cụ thể mà chính là những thỏa thuận giữa người mua và người bán. Nơi nào cĩ sự thỏa thuận giữa người mua và người bán để mua bán hàng hĩa, dịch vụ thì nơi đĩ là thị trường. Do đĩ, thị trường cĩ thể là một quán cà phê, một chợ, một cuộc ký kết hợp đồng mua bán...

Tại một số thị trường, người mua và người bán gặp gỡ trực tiếp với nhau để trao đổi mua bán. Một số thị trường lại được vận hành thơng qua các trung gian hay người mơi giới như thị trường chứng khốn; những người mơi giới ở thị trường chứng khốn

giao dịch thay cho các thân chủ của mình. Ở những thị trường thơng thường, người bán và người mua cĩ thể thỏa thuận về giá cả và số lượng.

Như vậy, thị trường rất đa dạng và xuất hiện ở bất cứ nơi nào cĩ sự trao đổi mua bán. Hình thức của thị trường khác nhau nhưng các thị trường cĩ cùng một chức năng: thị trường xác lập mức giá và số lượng hàng hĩa dịch vụ mà tại đĩ người mua muốn mua và người bán muốn bán. Giá cả và số lượng hàng hĩa dịch vụ được mua bán trên thị trường thường song hành với nhau. Ứng với một mức giá nhất định, một số lượng hàng hố nhất định sẽ được mua bán. Vì thế, thị trường sẽ giúp giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản nêu trên của kinh tế học.

5.1.2 Cấu trúc thị trƣờng:

Cấu trúc thị trường là một thuật ngữ mơ tả hành vi của người bán và người mua trong thị trường.

Các nhà kinh tế căn cứ vào mức độ cạnh tranh hay mức độ độc quyền mà chia ra các loại cấu trúc thị trường sau:

- Cạnh tranh hồn tồn. - Độc quyền hồn tồn. - Cạnh tranh độc quyền. - Độc quyền nhĩm (tập đồn)

Sự khác nhau giữa các cấu trúc thị trường thường được xem xét qua một số tiêu thức: - Số lượng người bán và người mua

- Chủng loại sản phẩm - Sức mạnh thị trường

- Các trở ngại khi ra gia nhập thị trường - Hình thức cạnh tranh phi giá

5.2. Các loại thị trƣờng:

5.2.1 Thị trƣờng cạnh tranh hồn hảo (Perfect competition market)

a. Đặc điểm của thị trường:

- Cĩ nhiều người mua và người bán tham gia vào thị trường. Thị phần của các doanh nghiệp là rất nhỏ.

- Người mua và người bán khơng cĩ khả năng quyết định đến giá. Giá cả hàng hĩa hồn tồn do thị trường quyết định.

- Sản phẩm là đồng nhất, cĩ cùng phẩm chất. Người mua khơng quan tâm đến việc họ mua hàng của ai.

- Thơng tin là hồn hảo. Tất cả những thơng tin về người mua, người bán, giá cả, số lượng, chất lượng hàng hĩa đều rõ ràng.

- Việc tham gia và rút lui khỏi ngành là dễ dàng.

b. Đặc điểm của doanh nghiệp:

- Là người chấp nhận giá trên thị trường

- Đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệp co giãn hồn tồn và bằng P.

Trong thị trường cạnh tranh hồn hảo giá bán là khơng đổi nên: MR = AR = P

c. Phân tích trong ngắn hạn:

c.1. Tối đa hĩa lợi nhuận:

Đường cầu nằm ngang cho tổng doanh thu (TR) của doanh nghiệp là đường thẳng tuyến tính.

Để tối đa hĩa lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất tại mức sản lượng mà tại đĩ cĩ chênh lệch giữa TR và TC là cực đại

Doanh nghiệp muốn bán được một hàng hĩa dịch vụ thì phải sản xuất một hàng hĩa dịch vụ. Ở đây chúng ta sẽ so sánh phần thay đổi của tổng doanh thu khi doanh nghiệp bán thêm được một sản phẩm (MR) và phần thay đổi trong tổng chi phí để doanh nghiệp sản xuất thêm một sản phẩm (MC) là như thế nào.

Q (D),(AR),(MR) P P Q D P

- Giả sử doanh nghiệp sản xuất ở mức Qn-1 sản phẩm nghĩa là MCn-1 sẽ giảm trong khi MRn-1 = P là khơng đổi như vậy trong trường hợp này phần tăng của doanh thu > phần tăng của chi phí => Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng khi tăng khi bán thêm một sản phẩm => Doanh nghiệp sẽ sản xuất thêm

- Nếu doanh nghiệp tăng sản xuất ở mức Qn+1. Khi này MCn+1 sẽ tăng, cịn MRn+1 = P khơng đổi như vậy phần tăng của doanh thu < phần tăng của chi phí cĩ nghĩa là nếu sản xuất sản phẩm thứ n + 1 và bán ra thị trường thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm => Doanh nghiệp sẽ giảm qui mơ sản xuất

- Nếu doanh nghiệp sản xuất ở mức Q* với n sản phẩm tại MRn = MCn: Phần tăng của doanh thu = phần tăng của chi phí như vậy lợi nhuận của doanh nghiệp này khơng tăng cũng khơng giảm.

Tĩm lại doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng mà tại đĩ doanh thu biên bằng với chi phí biên thì sẽ tối đa hĩa lợi nhuận của doanh nghiệp

Ta cĩ nguyên tắc tối đa hĩa lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hồn hảo là MC = MR

Khi doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường khơng phải lúc nào doanh nghiệp củng đạt được lợi nhuận như mong muốn, mà cũng cĩ thể doanh nghiệp hịa vốn hoặc thậm chí bị lỗ.

+ Trường hợp doanh nghiệp cĩ lãi nghĩa là P > AC Qn-1 Qn Qn+1 P D MR, AR P MC AC Q

Doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng Q* tại P = MC.

Với mức sản lượng Q* thì chi phí bình quân cho một sản phẩm là AC0

Trong trường hợp này P >AC0 cĩ nghĩa là doanh nghiệp cĩ lãi/đơn vị sản phẩm là phần chênh lệch giữa P và AC0

+ Trường hợp doanh nghiệp đạt hịa vốn: nghĩa là P = AC

Doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng Q* tại P = MC.

Với mức sản lượng Q* thì chi phí bình quân cho một sản phẩm là AC0 = P => Doanh nghiệp hịa vốn.

Nếu doanh nghiệp kinh doanh bị thua lỗ thì quyết định của doanh nghiệp là như thế nào? Chấp nhận lỗ để tiếp tục sản xuất hay đĩng cửa rút lui khỏi ngành?

Để quyết định tiếp tục sản xuất hay đĩng cửa, doanh nghiệp cần xem xét lựa chọn nào mang lại thiệt hại ít hơn. Ta xét hai trường hợp:

Một phần của tài liệu KINH TE VI MO (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)