2. 3 Sự thay đổi của cung:
3.1.4. Hữu dụng biên (MU: Marginal Utility)
Hữu dụng biên là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi):
MUn = TUn – TUn-1 = dQ dTU X X Q TU MU = X dQ dTU (1) Y Y Q TU MU = Y dQ dTU (2)
Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường tổng hữu dụng TU.
Ví dụ 1: Biểu hữu dụng, tổng hữu dụng và hữu dụng biên của một người tiêu dùng khi xem một bộ phim như sau:
Q U TU MU 1 2 3 4 5 4 3 2 1 0 4 7 9 10 10 4 3 2 1 0
hàng hĩa đĩ (MUn)
(*) Q biểu thị số lần xem phim.
+ Quy luật hữu dụng biên giảm dần
Khi sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm X, trong khi số lượng các sản phẩm khác được giữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian, thì hữu dụng biên của sản phẩm X sẽ giảm dần.
Mối quan hệ giữa MU và TU: - Khi MU > 0 thì TU tăng - Khi MU < 0 thì TU giảm
- Khi MU = 0 thì TU đạt cực đại (TUmax)
3.1.5 Nguyên tắc tối ƣu hĩa hữu dụng:
a. Mục đích và giới hạn của người tiêu dùng
1 2 3 4 5
TU
MU
Hình 3.1: Mối quan hệ giữa MU và TU
Q Q TU
Mục đích của người tiêu dùng là tối đa hĩa lợi ích (hữu dụng), nhưng họ khơng thể tiêu dùng tất cả hàng hĩa và dịch vụ mà họ mong muốn đến mức MU = 0 vì họ luơn bị giới hạn về ngân sách.
Việc người tiêu dùng cĩ thể tiêu dùng được nhiều hàng hĩa hay khơng phụ thuộc ngân sách họ cĩ và giá cả hàng hĩa. Khi muốn tiêu dùng cùng lúc nhiều hàng hĩa thì người tiêu dùng phải lựa chọn như thế nào để cĩ thể tối đa hĩa hữu dụng? Như vậy nếu khơng cĩ những hạn chế về tài chính thì người tiêu dùng sẽ luơn tiêu dùng một hàng hĩa nào đĩ ở mức mà tại đĩ hữu dụng biên MU = 0 vì khi này tổng hữu dụng là tối đa. Tuy nhiên vì sự khan hiếm đặt ra những ràng buộc cho việc lựa chọn phương án để thỏa mãn tiêu dùng nên người tiêu dùng phải lựa chọn phương án tối ưu nhằm đạt mục tiêu tổng hữu dụng tối đa trong giới hạn về ngân sách.
b. Nguyên tắc tối đa hĩa hữu dụng
Khi lựa chọn tiêu dùng người tiêu dùng sẽ quan tâm đến mức hữu dụng mà hàng hĩa đĩ mang lại và giá cả mà họ phải chi trả để cĩ được hàng hĩa đĩ. Như vậy để quyết định tiêu dùng hàng hĩa X nhiều hơn hàng hĩa Y hay ngược lại thì người tiêu dùng sẽ so sánh xem một đơn vị tiền họ bỏ ra tiêu dùng cho hai hàng hĩa X và Y thì hàng hĩa nào mang lại cho họ hữu dụng nhiều hơn. Hay so sánh mức thay đổi của tổng hữu dụng khi họ bỏ ra thêm một đơn vị tiền để tiêu dùng hàng hĩa (MU/P). Như vậy chúng ta cần so sánh MUX/PX với MUY/PY…
Nếu MUX/PX > MUY/PY: một đơn vị tiền bỏ ra mua hàng hĩa X làm cho tổng hữu dụng tăng lên nhiều hơn so với một đơn vị tiền bỏ ra mua hàng hĩa Y => Người tiêu dùng sẽ tăng tiêu dùng hàng hĩa X
Nếu MUX/PX < MUY/PY: một đơn vị tiền bỏ ra mua hàng hĩa X làm cho tổng hữu dụng tăng lên ít hơn so với một đơn vị tiền bỏ ra mua hàng hĩa Y => Người tiêu dùng sẽ tăng tiêu dùng hàng hĩa Y
Người tiêu dùng sẽ điều chỉnh tiêu dùng cho đến khi MUX/PX = MUY/PY vì khi này một đơn vị tiền bỏ ra mua hàng hĩa X làm cho tổng hữu dụng tăng lên bằng với một đơn vị tiền bỏ ra mua hàng hĩa Y.
Ví dụ 1: Một người tiêu dùng dành ngân sách I = 13 ngàn đồng để chi mua hai hàng hĩa X và Y với PX = 2 ngàn đồng và PY = 1 ngàn đồng. Như vậy người tiêu dùng này phải lựa chọn kết hợp X và Y như thế nào để tổng hữu dụng tối đa.
Bảng 4.1. Bảng hữu dụng X TUX Y TUY MUX/PX MUY/PY 0 0 0 0 - - 1 20 1 12 10 12 2 38 2 22 9 10 3 52 3 30 7 8 4 62 4 37 5 7 5 69 5 42 3.5 5 6 74 6 46 2.5 4 7 76 7 49 1 3 8 77 8 50 0.5 1 9 77 9 50 0 0
Ta sẽ mức thay đổi tổng dụng hữu trên một ngàn đồng chi tiêu cho từng hàng hĩa - Mức sản lượng đầu tiên ta thấy
MUX/PX = 10: một ngàn đồng tiêu dùng hàng hĩa X1 làm tổng hữu dụng tăng lên 10 MUY/PY = 12: một ngàn đồng tiêu dùng hàng hĩa Y1 làm tổng hữu dụng tăng lên 12 trường hợp này người tiêu dùng sẽ tăng tiêu dùng hàng hĩa Y
- Khi tiêu dùng tăng thêm một đơn vị hàng hĩa Y2 (sản phẩm thứ 2) thì một ngàn đồng tiêu dùng hàng hĩa Y2 làm tổng hữu dụng tăng lên bằng với một ngàn đồng tiêu dùng hàng hĩa X1. Khi này người tiêu dùng sẽ tiêu dùng thêm 1 hàng hĩa X và 1 hàng hĩa Y
- Nếu tiêu dùng tăng thêm một hàng hĩa Y3 (sản phẩm thứ 3) thì một ngàn đồng tiêu dùng hàng hĩa Y3 làm tổng hữu dụng tăng lên là 8 trong khi đĩ nếu tiêu dùng tăng thêm một hàng hĩa X2 (sản phẩm thứ 2) thì một ngàn đồng tiêu dùng hàng hĩa X2 làm tổng hữu dụng tăng lên là 9. Như vậy người tiêu dùng sẽ tiêu dùng hàng hĩa X. Nhưng do ngân sách vẫn cịn nên người tiêu dùng tiếp tục sử dụng thêm hàng hĩa theo lựa chọn sản phẩm nào cĩ MU/P lớn hơn sẽ được ưu tiên lựa chọn tiêu dùng cho đến khi hết ngân sách và MUX/PX = MUY/PY
Như vậy lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là sử dụng 4 hàng hĩa X và 5 hàng hĩa Y với tổng hữu dụng tối đa TUmax = TUX + TUY = 62 + 42
Như vậy, nguyên tắc tối đa hĩa hữu dụng là trong khả năng chi tiêu cĩ giới hạn, người tiêu dùng sẽ mua số lượng các sản phẩm sao cho hữu dụng biên của một đơn vị
tiền tệ cuối cùng của các sản phẩm được mua sẽ bằng nhau: y y x x P MU P MU (1) X.Px + Y.Py = I (2)
Ví dụ 2: Giả sử cá nhân B cĩ thu nhập là 18 ngàn đồng, chi mua 2 sản phẩm X và Y với đơn giá các sản phẩm là Px = 2 ngàn đồng/sản phẩm và Py = 1ngàn đồng/sản phẩm. Tìm phối hợp tiêu dùng X và Y sao cho tổng hữu dụng tối đa. Sở thích của B đối với hai sản phẩm thể hiện qua hữu dụng trong bảng sau:
X TUX Y TUY MUx MUY MUX/PX MUY/PY 1 20 1 22 20 22 10 22 2 38 2 42 18 20 9 20 3 54 3 57 16 15 8 15 4 68 4 69 14 12 7 12 5 80 5 79 12 10 6 10 6 88 6 83 8 4 4 4 7 91 7 85 3 2 1.5 2 8 91 8 85 0 0 0 0
Ta cĩ nguyên tắc tối ưu hĩa tiêu dùng:
y y x x P MU P MU (1) X.Px + Y.Py = I (2) Từ điều kiện (1):
Các cặp thỏa điều kiện (1): x = 1 và y = 5
x = 6 và y = 6 x = 8 và y = 8
Trong đĩ chỉ phối hợp: x = 6 và y = 6 là thỏa mãn điều kiện (2): 6 x 2 + 7 x 1=18 Như vậy phương án tiêu dùng tối ưu là X = 6 và Y = 6
3.1.6 Sự hình thành đƣờng cầu thị trƣờng
Sự hình của đường cầu cá nhân đối với sản phẩm X.
Đường cầu cá nhân của mỗi sản phẩm thể hiện lượng sản phẩm mà mỗi người tiêu dùng muốn mua ở mỗi mức giá sản phẩm trong điều kiện các yếu tố khác như sở thích, thu nhập và giá các sản phẩm khác coi như khơng đổi.
Để xây dựng đường cầu cá nhân đối với sản phẩm X, ta giả sử giá của sản phẩm X là Px giá của Y là Py. Ta chỉ cho giá sản phẩm X thay đổi, các yếu tố cịn lại (Py, I và sở thích được giữ nguyên khơng đổi). Người tiêu dùng tối đa hĩa hữu dụng khi tiêu dùng hàng hĩa X,Y trong tình trạng cân bằng tức là:
y y x x P MU P MU
Giả sử người tiêu dùng A cĩ thu nhập I = 18 đồng để chi mua 2 sản phẩm X và Y với Px = 2 đồng; Py = 1 đồng. Sở thích của A đối với 2 sản phẩm được thể hiện qua bảng sau:
Phương án tiêu dùng X1 = 6 sản phẩm X và Y1 = 6 sản phẩm Y là phương án tối ưu vì thỏa mãn 2 điều kiện:
4 1 1 1 1 y y x x P MU P MU (1) X1.Px1 + Y1.Py1 = I (2) (6x2 + 6x1 = 18)
Khi giá sản phẩm Y tăng lên P = 2 đồng trong khi các yếu tố khác (Px, I, sở thích) khơng đổi. Ta cĩ sự thay đổi tiêu dùng thể hiện ở bảng sau:
X TUX Y TUY MUx MUY MUX/PX MUY/PY 1 20 1 22 20 22 10 11 2 38 2 42 18 20 9 10 3 54 3 57 16 15 8 8 4 68 4 69 14 12 7 6 5 80 5 79 12 10 6 5 6 88 6 83 8 4 4 2 7 91 7 85 3 2 1.5 1 8 91 8 85 0 0 0 0
Với mức ngân sách, số lượng sản phẩm X khơng đổi thì khi giá sản phẩm Y tăng lên buộc người tiêu dùng phải giảm tiêu dùng sản phẩm Y khi này người tiêu dùng sẽ sử dụng 6X và 3Y để đảm bảo trong phạm vi ngân sách. Tuy nhiên với phối hợp tiêu dùng này thì khơng đạt được mức hữu dụng tối đa vì
x1 x1 P MU < Y2 Y2 P MU do đĩ người tiêu dùng sẽ điều chỉnh tăng tiêu dùng Y và giảm tiêu dùng X thì
x1 x1 P MU tăng, Y2 Y2 P MU giảm. Quá trình điều chỉnh diễn ra đến khi
Y Y X X P MU P MU
Người tiêu dùng giảm mua sản phẩm X và tăng mua sản phẩm Y cho đến khi: X2 = 5 và Y2 = 4 thỏa 2 điều kiện:
6 P MU P MU y1 y1 x2 x2 (1) X2.Px2 + Y2.Py1 = I (2) (5x2 + 4x2 = 18)
Từ thuyết hữu dụng ta đã chứng minh được quy luật cầu: Khi giá tăng hoặc giảm sẽ làm lượng càu giảm hoặc tăng Biểu cầu và đường cầu cá nhân đối với sản phẩm Y
PY QY
1 2
6 4
Khi giá sản phẩm X tăng, trong khi thu nhập, sở thích và giá sản phẩm Y khơng D 2 1 4 6 QY P Y
đổi thì cĩ 3 trường hợp cĩ thể xảy ra:
Nếu hệ số co giãn của cầu theo giá sản phẩm X là co giãn nhiều. Khi giá sản phẩm X tăng thì phần chi tiêu cho X giảm, phần chi tiêu cho Y tăng lên, kết quả số lượng sản phẩm Y tăng lên so với trước:
Nếu ED(x) 1: Px tăng => TRx giảm => TRY tăng => Y tăng. Nếu ED(x) 1: Px tăng => TRx tăng => TRY giảm => Y giảm. Nếu ED(x) 1: Px tăng => TRx, TRY khơng đổi => Y khơng đổi. Sự hình thành đường cầu của sản phẩm X.
Giả sử trên thị trường sản phẩm X chỉ cĩ 2 cá nhân người tiêu dùng A và B, thì lượng cầu thị trường là tổng lượng cầu của hai cá nhân ở mỗi mức giá.
Đơn giá sản phẩm P (đồng/SF)
Lượng cầu của A (qA)
Lượng cầu của B (qB)
Lượng cầu thị trường (QD = qA + qB) P1 (20) P2 (30) qA1 (10) qA2 (8) qB1 (5) qB2 (2) Q1 = qA1 + qB1 (15) Q2 = qA2 + qB2 (10) Hình 4.3. Sự hình thành đường cầu sản phẩm
Đường cầu thị trường (D) được tổng hợp từ các đường cầu cá nhân, bằng cách tổng cộng theo hồnh độ các đường cầu cá nhân.
Ví dụ: qA = - 1/2.P + 200, qB = - P + 300
=> Hàm cầu thị trường là: QD = qA + qB = -3/2.P + 500
Vậy đường cầu thị trường đối với một hàng hĩa là tổng hợp tất cả các đường cầu cá nhân đối với hàng hĩa đĩ. Cũng như cầu cá nhân đường cầu thị trường là tập hợp những điểm được xác định bởi những số lượng khác nhau đối với một hàng hĩa được tiêu thụ với mức giá tương ứng, trong những điều kiện khác nhau khơng đổi, số lượng
tiêu thụ hàng hĩa đĩ trên thị trường bằng tổng số lượng tiêu thụ của các cá nhân trên thị trường về hàng hĩa đĩ (mức giá cả của hàng hĩa trên thị trường và đối với từng cá nhân là như nhau)
Thuyết hữu dụng giúp ta phân tích thái độ tiêu dùng của cá nhân và giải thích sự hình thành đường cầu thị trường. Tuy nhiên thuyết này cũng cĩ những nhược điểm khi áp dụng là khả năng chia nhỏ của sản phẩm và khả năng đo lường hữu dụng.
3.2. Lựa chọn tối ƣu tiếp cận từ đƣờng ngân sách và đƣờng bàng quan 3.2.1.Giả thuyết về sở thích của ngƣời tiêu dùng
Giả thiết 1: Sở thích là hồn chỉnh, nghĩa là người tiêu dùng cĩ khả năng so sánh, sắp xếp theo thứ tự mức thỏa mãn mà các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều hàng hĩa cĩ thể mang lại.
Ví dụ: Phối hợp A gồm: 1 ly kem + 4 chiếc bánh ngọt. Phối hợp B gồm: 2 ly kem + 2 chiếc bánh ngọt. Nếu là người thích ăn bánh ngọt thì phối hợp A mang lại mức thỏa mãn cao hơn phối hợp B; anh ta sẽ sắp xếp A > B. Ngược lại, đối với người thích ăn kem, đối với anh ta phối hợp B mang lại mức thỏa mãn cao hơn phối hợp A; anh ta sắp xếp B > A.
Giả thiết 2: Sở thích cĩ tính bắc cầu nghĩa là nếu phối hợp A được ưu thích hơn phối hợp B, phối hợp B được ưu thích hơn phối hợp C thì tất nhiên phối hợp A sẽ được ưu thích hơn phối hợp C: A > B và B > C A > C
Giả thiết 3: Mọi hàng hĩa đều tốt và người tiêu dùng luơn thích nhiều hàng hĩa hơn. Tất nhiên, một số hàng hĩa ảnh hưởng tiêu cực chẳng hạn như cĩ thể gây ơ nhiễm hoặc gây hại cho sức khỏe là khơng được mong muốn và người tiêu dùng sẽ tránh hàng hĩa đĩ bất kỳ lúc nào họ cĩ thể.
Để khắc phục phần nào những nhược điểm của phân tích hữu dụng, từ lâu người ta cịn dùng đường đẳng ích trong phân tích kinh tế. Tuy nhiên cả 2 cách phân tích đều cho cùng một kết quả: cả 2 liên hệ chặt chẽ với nhau và giúp làm sáng tỏ vấn đề thái độ tiêu dùng cá nhân.
3.2.2. Đƣờng cong bàng quan (Đường đẳng ích, đường đồng mức thỏa mãn - Indifferent curve)
Đường cong bàng quan là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều sản phẩm cùng mang lại một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng.
Mỗi điểm trong hình 3.4 biểu diễn một tổ hợp cụ thể của bữa ăn và xem phim. Giả sử chúng ta bắt đầu tại điểm A. Bởi vì người tiêu dùng thích sử dụng hàng hĩa càng nhiều càng tốt, nên những tổ hợp nằm về phía đơng - bắc của tổ hợp A, như tổ hợp C chẳng hạn, sẽ được cá nhân này thích hơn. Số lượng xem phim và bữa ăn trong tổ hợp C đều nhiều hơn so với tổ hợp tại điểm A. Vậy, khi tiêu dùng tại tổ hợp hàng hĩa C, sự thỏa mãn của cá nhân này sẽ cao nên tổng hữu dụng đạt được sẽ cao hơn tổ hợp ở điểm A. Ngược lại, vùng nằm về phía tây - nam của điểm A sẽ kém được ưa thích vì cĩ số lượng của cả hai loại đều ít hơn tổ hợp tại điểm A. Tại các điểm nằm trong vùng được đánh dấu hỏi (?), chúng ta khơng xác định được cá nhân thích điểm A hay các điểm nằm trong các vùng này vì những tổ hợp hàng hĩa những vùng này cĩ hàng hĩa này nhiều hơn tại điểm A nhưng hàng hĩa kia lại ít hơn. Chỉ cĩ tiêu dùng tại những điểm