Lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật

Một phần của tài liệu So 10_full (Trang 29 - 31)

ngày 3/10/2013, chính phủ ban hành nghị định số 114/2013/nĐ-cp về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Theo đó, các hành vi vi phạm về khai thác, sử dụng nguồn gen trong khu bảo tồn vượt quá giới hạn cho phép của cơ quan có thẩm quyền sẽ bị phạt từ 3 - 5 triệu đồng; hành vi chiếm đoạt, phá hoại nguồn gen quý hiếm phạt từ 15 - 20 triệu đồng; nhập khẩu nguồn gen, giống cây trồng gây hại cho sản xuất, sức khỏe con người, môi trường và hệ sinh

thái phạt từ 40 - 50 triệu đồng…

Đối với hành vi nhập khẩu thuốc hoặc nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật (bvTv) trong Danh mục thuốc bvTv cấm sử dụng ở việt nam mà không có Giấy phép mức phạt từ 40 - 50 triệu đồng; hành vi nhập khẩu thuốc và nguyên liệu thuốc bvTv không đúng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng mức phạt từ 3 - 5 triệu đồng…. nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 20/11/2013.

Giải đáp ph

bộ tn&Mt trả lời: công tác quản lý, bvmT đối với các dự án thủy điện đã được quy định tại luật bvmT năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành như nghị định số 29/2011/nĐ-cp ngày 18/4/2011 của chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược (Đmc), đánh giá tác động môi trường (ĐTm), cam kết bvmT (cbm) và Thông tư 26/2011/TT-bTnmT quy định chi tiết một số điều của nghị định 29/2011/nĐ-cp. Theo đó:

- Đối với chiến lược, quy hoạch liên quan đến các dự án thủy điện như: “chiến lược phát triển ngành điện cấp quốc gia và quy hoạch phát triển ngành điện, thủy điện cấp quốc gia” và “quy hoạch khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên nước mặt” thuộc đối tượng phải lập Đmc, gửi bộ Tn&mT thẩm định và báo cáo chính phủ kết quả thẩm định để làm căn cứ phê duyệt chiến lược, quy hoạch trên.

- Đối với các dự án xây dựng nhà máy thủy điện hoặc hồ chứa có kết hợp với nhà máy thủy điện được quy định tại nghị định số 29/2011/nĐ-cp thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTm, thì tùy theo quy mô tại nghị định này, chủ dự án có trách nhiệm gửi báo cáo ĐTm đến bộ Tn&mT hoặc ubnD cấp tỉnh để thẩm định và phê duyệt trước khi triển khai dự án.

Tuy nhiên, trong quá trình triển khai luật bvmT năm 2005 còn một số hạn chế như: quá trình thực hiện ĐTm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế (trên thế giới ĐTm được thực hiện qua 2 bước, gồm: đánh giá sơ bộ tác động môi trường; đánh giá chi tiết tác động môi trường, nhưng luật bvmT năm 2005 chỉ quy định chung về việc thực hiện ĐTm, dẫn đến làm giảm ý nghĩa và hiệu quả của công tác ĐTm); Thiếu các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật không liên quan đến chất thải, do vậy chưa

đủ căn cứ khi xem xét các tác động không liên quan đến chất thải gây ra bởi dự án; các thông tin, dữ liệu môi trường nền và sức chịu tải của môi trường khu vực thực hiện dự án làm cơ sở thực hiện ĐTm và thẩm định báo cáo ĐTm còn tản mạn, thiếu tính hệ thống, ảnh hưởng đến độ tin cậy của kết quả thực hiện ĐTm…

nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật về công tác quản lý môi trường đối với việc xây dựng các dự án nói chung và các dự án thủy điện nói riêng, bộ Tn&mT đã hoàn thiện Dự thảo luật bvmT (sửa đổi), trình quốc hội xem xét, cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 6, quốc hội khóa xiii.

về kiểm tra, đánh giá những tác động của các dự án thủy điện đã được bộ Tn&mT tích cực triển khai thực hiện, cụ thể:

- Từ năm 2007 - 2008, bộ Tn&mT đã phối hợp với sở Tn&mT tỉnh quảng nam thực hiện Đmc đối với quy hoạch phát triển thủy điện lưu vực sông vu Gia - Thu bồn. báo cáo Đmc của quy hoạch này đã đưa ra 34 khuyến nghị chính về các biện pháp giảm thiểu rủi ro cho môi trường và an sinh xã hội, trong đó có 14 khuyến nghị liên quan tới cung cấp nước, 7 khuyến nghị liên quan tới các giải pháp tài chính và việc làm, 10 khuyến nghị về đảm bảo sự toàn vẹn của các hệ thống thủy sinh và trên cạn và 3 khuyến nghị về cải thiện sinh kế và chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân tộc thiểu số. Trên cơ sở kết quả báo cáo Đmc của quy hoạch phát triển thủy điện lưu vực sông vu Gia - Thu bồn, ubnD tỉnh quảng nam đã loại bỏ khoảng 20 dự án thủy điện đã được quy hoạch trên địa bàn tỉnh.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác bvmT tại các dự án thủy điện, trong năm 2009, bộ Tn&mT đã tổ chức kiểm tra việc thực hiện báo cáo ĐTm của 36 dự án thủy điện tại các tỉnh Tây nguyên và đã báo cáo phó Thủ tướng hoàng Trung hải về tác động môi trường của các dự án này; năm 2010, kiểm tra việc thực hiện báo cáo ĐTm của một số dự án thủy điện tại các tỉnh nam Trung bộ và Tây nguyên; năm 2011, kiểm tra, thanh tra việc tuân thủ các quy định về bvmT đối với 39 dự án thủy điện tại 7 tỉnh miền núi phía bắc.

9Lê NaM

(Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa):

Vừa qua, việc xây dựng thủy điện gây ra những tác động xấu tới môi trường và đời sống nhân dân trên toàn quốc. Để có những giải pháp khắc phục, Bộ TN&MT cần nghiên cứu hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến việc BVMT đối với các dự án thủy điện?

Giải đáp ph

áp luật

có thẩm quyền phê duyệt thì sẽ không được xem xét hoàn trả tiền ký quỹ. việc để xảy ra các trường hợp như Đại biểu nêu là do các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường nơi có các dự án khai thác khoáng sản tại địa phương không thực hiện đúng các quy định về cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản theo quyết định số 18/2013/qĐ-TTg.

Trong thời gian tới, bộ Tn&mT sẽ chỉ đạo rà soát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản đối với các dự án thuộc thẩm quyền của bộ và địa phương. Kiên quyết xử lý hoặc đề xuất cơ quan có thẩm quyền xử lý các cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định của pháp luật.

hải Dương

Một phần của tài liệu So 10_full (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)