Hướng DẪn nội Dung đánh giá thEo phương

Một phần của tài liệu So 10_full (Trang 62 - 64)

đánh giá thEo phương pháp pSRr-RiA

3.1. Hiện trạng môi trường nước LVS Nhuệ - sông Đáy LVS Nhuệ - sông Đáy

Trong việc đánh giá hiện trạng môi trường, sẽ phải tập trung đánh giá các yếu tố ảnh hưởng (áp lực) đến chất lượng môi trường nước (nhu cầu sử dụng nước, dân số, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ...); đánh giá chất lượng nước trên lvs nhuệ - sông Đáy (dựa trên một số chỉ tiêu, tính chỉ số chất lượng nước (Wqi).

3.2. Đánh giá tác động của pháp luật BVMT nước LVS pháp luật BVMT nước LVS

3.2.1. Đánh giá tính hiệu quả của mục tiêu, định hướng CS&PL BVMT nước LVS Nhuệ - sông Đáy

cần đánh giá tính hiệu quả của mục tiêu, định hướng cs&pl về bvmT nước trong thực tiễn đời sống xã hội tại lvs nhuệ - sông Đáy.

3.2.2. Đánh giá chất lượng các văn bản pháp luật BVMT nước LVS Nhuệ - sông Đáy

việc đánh giá chất lượng các văn bản pháp luật được đánh giá trên nhiều tiêu chí, bình diện khác nhau như việc đánh giá tính hợp hiến, hợp pháp; Tính đồng bộ; Tính toàn diện; Tính hiệu lực và bền vững.

3.2.3. Hiệu quả của điều chỉnh pháp luật trong các chế định cơ bản

Theo kết quả nghiên cứu ban đầu, chúng ta nên xem xét về các chế định sau: Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường; Đánh giá môi trường,

thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bvmT; quy hoạch bvmT nước lvs nhuệ - sông Đáy; bvmT trong hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ; bvmT đô thị, khu dân cư; bvmT nước sông và các nguồn nước khác; xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phòng ngừa, ứng phó sự cố, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường; quan trắc và thông tin về môi trường; Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước (qlnn), mặt trận Tổ quốc việt nam và các tổ chức thành viên về bvmT; Thanh tra, xử lý vi phạm và bồi thường thiệt hại về môi trường; hợp tác quốc tế trong việc bvmT.

VHình 5: Đánh giá thể chế, CS&PL theo IPA

xác định hiệu quả (policy Consequences)

Mô tả vị thế (position Map) phân tích các nhóm chịu ảnh hưởng

(Stakeholder Analysis) Mô tả mạng lưới chính sách

(policy network Map) đánh giá chuyển dịch (transition Assessment) Chiến lược cho sự thay đổi

3.2.4. Đánh giá mức chi phí để thực hiện hiệu quả công tác BVMT nước LVS Nhuệ - sông Đáy

việc đánh giá chi phí để thực hiện các mục tiêu, kế hoạch và các chính sách đề ra là tương đối khó, tuy nhiên việc đánh giá nội dung này là rất cần thiết, đảm bảo các mục tiêu đề ra phù hợp với nguồn lực hiện tại. Trong đó chúng ta nên đánh giá về các nguồn lực, về tài chính khi hoàn thành chính sách, pháp luật và các mục tiêu đề ra.

3.3. Đánh giá một số hạn chế, yếu kém trong pháp luật BVMT yếu kém trong pháp luật BVMT nước LVS Nhuệ - sông Đáy

3.3.1. Những vấn đề chung trong cơ chế điều chỉnh pháp luật

Đánh giá một số hạn chế trong hệ thống chính sách, pháp luật cũng như đánh giá tiến độ ban hành vbqppl hướng dẫn thi hành.

3.3.2. Những bất cập, hạn chế trong một số quy định cụ thể BVMT nước LVS Nhuệ - sông Đáy

a. những bất cập

việc bvmT nước lvs là một trong những chế định nhỏ trong toàn bộ chế định về bvmT. Do đó, chúng ta phải nêu được những cái tổng thể nhất, giải quyết được cái cốt lõi của sự mâu thuẫn, chồng chéo rồi mới đến nhưng chế định cụ thể về bvmT nước. phương pháp này khuyến nghị chúng ta nên đánh giá những bất cập trong các quy định về quy chuẩn môi trường; Trong các quy định về thẩm định và ĐTm; qlnn và công tác tổ chức, chỉ đạo và điều hành của chính phủ, các bộ, ngành, công tác phối hợp thực hiện; chế tài xử lý vi phạm pháp luật về môi trường; bất cập

trong các quy định về quản lý chất thải; bất cập trong công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về bvmT nước lvs; bất cập trong công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về bvmT nước lvs, trong việc đầu tư và sử dụng ngân sách cho bvmT nước lvs, trong công tác ký quỹ, cải tạo và phục hồi môi trường.

b. những bất cập cụ thể của ủy ban bvmT lvs nhuệ - sông Đáy

Từ thực tế tổng kết quá trình triển khai của ủy ban lvs nhuệ - sông Đáy, tác giả khuyến nghị nên đánh giá sự hạn chế trên các mặt như: quyền hạn của ủy ban lvs; quyền hạn của chủ tịch uỷ ban; mối quan hệ trong điều hành hoạt động của các bên liên quan; chế độ công tác của chủ tịch, các thành viên ủy ban lvs; cơ cấu và thẩm quyền của văn phòng ủy ban; nguồn kinh phí và tài chính cho hoạt động của ủy ban lvs.

3.3.3. Một số bất cập trong các văn bản pháp luật có liên quan

Thể chế, cs&pl về bvmT nước lvs có liên quan trực tiếp tới nhiều luật chuyên ngành khác nhau như các quy định về xử lý vi phạm hành chính; các quy định về việc áp dụng xử lý bằng biện pháp hình sự; các quy định về giải quyết bồi thường thiệt hại; quy định về ngân sách; quy định về doanh nghiệp...

3.4. quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật BVMT nước hoàn thiện pháp luật BVMT nước LVS Nhuệ - sông Đáy

3.4.1. Nguyên tắc hoàn thiện pháp luật BVMT nước LVS Nhuệ - sông Đáy

luật bvmT phải giữ vị trí chính trong hệ thống chính sách, pháp

luật và văn bản quy phạm pháp luật về bvmT nước lvs; pháp luật về bvmT nước lvs phải có sự liên kết, hài hòa để thực hiện đồng bộ với các luật chuyên ngành khác; nguyên tắc khách quan; nguyên tắc khoa học; nguyên tắc dân chủ; nguyên tắc pháp chế; nguyên tắc bảo đảm sự hài hòa về lợi ích giữa các lực lượng xã hội; nguyên tắc bảo đảm tính công khai trong quá trình xây dựng pháp luật; Dễ tiếp cận, dễ tra cứu, dễ sử dụng hệ thống văn bản môi trường.

3.4.2. Giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật BVMT nước LVS Nhuệ - sông Đáy

Đề nghị hoàn thiện các lĩnh vực sau: chức năng và công tác qlnn về bvmT nước lvs; những điểm chồng chéo về thẩm quyền; chế tài xử lý; trách nhiệm dân sự và hình sự trong lĩnh vực bvmT; các quy định về tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường; các quy định Đmc, ĐTm; công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bvmT nước lvs; công tác quy hoạch bvmT nước lvs.

4. Kết Luận

sử dụng phương pháp psrr-riA trong việc đánh giá thể chế, chính sách và pháp luật về môi trường là một phương pháp tiếp cận tổng hợp, có tính đa ngành, đa lĩnh vực cao;

áp dụng phương pháp psrr- riA vào việc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các thể chế, chính sách và pháp luật trong lĩnh vực môi trường càng sớm càng tốt. Điều này sẽ tham mưu và là công cụ bổ trợ đắc lực cho các nhà lập pháp ban hành được những chính sách, pháp luật khả thi, hiệu quản

Tài Liệu THaM KHảo

[1].Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật BVMT.

[2].Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13. Hà Nội. [3].Chính phủ (2008), Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 của Chính phủ về quản lý LVS.

[4].Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg ngày 29/04/2008 về việc phê duyệt “Đề án tổng thể BVMT lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020”. Hà Nội.

Một phần của tài liệu So 10_full (Trang 62 - 64)