Vầng trăng trong quá khứ (khổ 1+2) của tác giả và vầng trăng trong hiện tại (khổ 3)

Một phần của tài liệu orca_share_media1650713680487_6923594992925527497 (1) (Trang 33 - 34)

- Khổ 1: Dòng hoài niệm mở ra

+ Phép liệt kê tăng cấp “đồng, sông, bể”: Tuổi thơ gắn bó với sông nƣớc, trăng sao đầy ắp kỉ niệm. ⇒ Chỉ thứ tự từ hẹp đến rộng, từ quê hƣơng đến đất nƣớc, mở rộng hơn là sự gắn bó giữa những con ngƣời ở quê hƣơng đến đồng đội nhân dân

⇒ Nhƣ vậy khi còn nhỏ nhân vật trữ tình sống chan hòa với thiên nhiên

+ “vầng trăng thành tri kỉ”: đất nƣớc có chiến tranh, con ngƣời lên đƣờng tham gia chiến đấu, ở rừng là những năm tháng khó khăn gian khổ, trăng đƣợc nhân hóa trở thành ngƣời bạn tri kỉ không thể nào quên.

- Khổ 2:

+ Phép so sánh sánh “trần trụi, hồn nhiên” kết hợp với phép liệt kê “thiên nhiên, cây cỏ”: lối sống đơn giản, mộc mạc mọi buồn vui sƣớng khổ đều gắn bó với trăng.

+ Ngỡ: nghĩ là, tƣởng là, vậy mà kết quả lại ngƣợc lại

+ Nhân hóa “cái vầng trăng tình nghĩa”: khẳng định mối quan hệ giữa ngƣời và trăng là bền vững mãi mãi ⇒ Mạch thơ biến đổi đánh dấu một sự thay đổi lẽ ra phải trân trọng.

- Khổ 3: Vầng trăng trong hiện tại

+ Khi chiến tranh kết thúc, ngƣời lính từ giã núi rừng trở về với thành phố nơi đô thị hiện đại.

+ Nhân hóa liệt kê “ánh điện cửa gƣơng”- cuộc sống đầy đủ tiện nghi. Mặc dù vậy trăng vẫn tròn đầy lặng lẽ đi qua thành phố nhƣng ngƣời bạn năm xƣa chỉ coi trăng nhƣ một vật chiếu sáng

+ Hình ảnh so sánh “vầng trăng đi qua ngõ - nhƣ ngƣời dƣng qua đƣờng”: thể hiện một sự bội bạc vẫn thƣờng xảy ra trong cuộc sống hằng ngày: có mới nới cũ

⇒ Hoàn cảnh sống thay đổi kéo con ngƣời đổi thay, quên đi ân tình trong quá khứ

Một phần của tài liệu orca_share_media1650713680487_6923594992925527497 (1) (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)