Phật dạy:
"Thân người khĩ được, Phật pháp khĩ nghe, thiện trí khĩ gặp." Nay đã hội đủ thì nên tấn tu vun bồi cội phúc, chớ nên để lỡ trăm ngàn muơn kiếp khĩ gặp được.
- Việc phải lo là liễu sanh thốt tử, đạt
đến chỗ vơ sanh, ắt khơng tử, được chỗ thường
cịn vĩnh cửu an vui.
- Chớ nghe lời ngoại đạo, chuyên tu luyện pháp thuật thần thơng biến hố bỏ phí tuổi đời, khi buơng tay, hối cũng khơng kịp, nghiệp lực trĩi buộc thác sanh vào tam đồ, biết đến bao giờ mới cĩ thể giải trừ được.
Lại đã từng nĩi: Thân người là huyễn, cơng danh địa vị tiền tài là vọng. Theo vọng phụng huyễn, xa lìa chân tánh là mê, hành
động như vậy là u tối ngu xuẩn, giống như anh
chàng đốt áo trong kinh Bách Dụ.
Thuở xưa, cĩ một người nghèo, làm thuê
để dành may được một chiếc áo ngắn bằng vải
thơ. Khi y mặc ra đường người khác thấy hỏi rằng:
- Hình dung mặt mũi của anh xinh đẹp
như vậy chắc là con nhà giàu sang. Tại sao lại mặc áo vải thơ. Tơi nay cĩ cách giúp anh cĩ
được quần áo tốt, nhưng anh phải tin tơi. Tơi
khơng bao giờ dối anh cả.
Người nghèo nghe lịng dạ rất đỗi vui mừng:
- Tơi nhất định nghe theo lời anh.
Người kia bèn nhĩm lửa bên đường mà rằng:
- Anh hãy đem cái áo vải xấu bỏ vào lửa
đốt đi. Sau khi áo vải cháy rồi, anh nên đứng đợi một chút, tức khắc cĩ quần áo đẹp cho anh.
Người nghèo y lời, cứ đem áo xấu, mới của mình bỏ vào lửa đốt, đốt xong đi qua đi lại
đợi chờ mà vẫn khơng thấy bộ quần áo đẹp
hiện ra.
Áo mới khơng cĩ, mà áo cũ đã mất rồi. Thần thơng phù chú rồi cũng đến bỏ, khi hai tay buơng xuống, hơi thở đi ra mà khơng trở lại.
(Trích 52 Câu Chuyện Dưới Cờ—Thị Nguyên Nguyễn
BẮC KỲ PHẬT GIÁO HỘI
Bắc kỳ Phật Giáo Hội được thành lập năm 1934. Tuy thành lập muộn hơn các hội ở Nam và Trung, Bắc kỳ Phật Giáo Hội phát triển rất chĩng. Chỉ trong vịng một
năm mà các chi hội đã được thành lập khắp nơi trên đất Bắc.
Sau khi thấy ở Nam và Trung làm được việc, các thiền sư Trí Hải, Tâm Ứng và Tâm Bảo từ Hà Đơng lên Hà Nội vận
động thành lập một hội Phật
giáo ở đất Bắc. Cùng với nhà văn Sở Cuồng Lê Dư lúc ấy
đang làm quản lý cho chùa
Quán Sứ, ba vị bàn luận việc triệu tập một buổi họp tại đây
để đặt nền tảng cho việc lập
hội. Các ơng Nguyễn Hữu Kha, Nguyễn Năng Quốc, Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Cung Đình Bính, Trần Văn Giáp, Văn Quang Thùy, Nguyễn Can Mộng, Nguyễn Đỗ Mục, Nguyễn Văn Tố, Dương Bá Trạc, Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Văn Vĩnh v.v… đều được mời tới buổi họp này. Tất cả đều đồng ý thành
lập một tổ chức lấy lấy tên là Bắc kỳ Phật Giáo Hội và thành lập một ban Quản Trị Tạm Thời để thảo bản điều lệ và quy tắc của hội, đồng thời
để vận động giấy phép cho hội. Buổi họp này được tổ chức ngày 6.1.1934.
Ngày 18.11.1934, một đại hội đồng được triệu tập tại chùa Quán Sứ để bầu ban Quản Trị Chính Thức. Tất cả những vị đã tham dự buổi họp đầu tiên đều trở thành hội viên sáng lập của hội. Ban Quản Trị Chính Thức gồm cĩ Nguyễn Năng Quốc, hội trưởng, Nguyễn Văn
Ngọc và Nguyễn Quốc Thanh, phĩ hội trưởng, Lê Dư quản lý, Phạm Mạnh Xứng (tức Đơng Phố), thủ quỹ, Trần Văn Phúc, thư ký, Văn Quang Thùy và Nguyễn Văn Minh, phĩ thư ký, Lê Văn Phúc, Cung Đình Bính, Trần Văn Giác và Trần Văn Giáp, giám thị.
Trong suốt một buổi họp ngày 5.12.1934, ơng Nguyễn Năng Quốc đề nghị mời hội viên thống sứ Bắc Kỳ là Auguste Tholance làm hội trưởng danh dự của hội, như Hội An Nam Phật Học đã mời vua Bảo Đại làm hội trưởng danh dự của hội này. Các nhà học giả cĩ mặt lại
đề nghị mời ơng George Coed-
ès, giám đốc trường Viễn Đơng Bác Cổ (Ecole Francaise d‘Ex- trême Orient) làm hội viên danh dự. Mười ngày sau đĩ ban quản trị duyệt y bản nội quy của hội và đồng ý thỉnh cầu thiền sư Thanh Hanh lên làm thiền gia pháp chủ, các ban sau
đây được thiết lập để tiến hành
cơng việc của hội:
1. Ban Chứng minh Đạo Sư I: Ban này thay mặt thiền gia pháp chủ để chứng minh các buổi lễ.
2. Ban Chứng Minh Đạo Sư II: Ban này lo việc diễn giảng, giảng kinh, kiểm duyệt kinh
điển sách báo Phật giáo.
3. Ban Cố Vấn thực thụ.
4. Ban Giáo Sư dạy tăng ni tại trường Phật học của hội
5. Ban Giám Viện và Tri Tạng 6. Ban Duy Na
7. Ban Thư Ký phiên dịch các bài giảng của chư tăng từ chữ Nơm ra chữ quốc ngữ.