Các nhà nghiên cứu quan sát não bộ của con người trong một nghiên cứu để thấy điều gì đã xãy ra khi tiền

Một phần của tài liệu chanhphap-103-06-2020- (Trang 39 - 41)

trong một nghiên cứu để thấy điều gì đã xãy ra khi tiền được chuyển vào các trương mục ngân hàng của chính họ hay gửi tới hội từ thiện. Tùy theo hồn cảnh, những phần khác nhau của vùng „trung tâm khen thưởng‟ gọi là nucleus accumbens trở thành năng động. Phân Khoa Tâm Lý Học của Đại Học Oregon, CC BY-SA. (Nguồn: www.theconverstion.com )

chứng của mỗi người mà lịng vị tha mở rộng

đến mức nào. Lịng vị tha cao nhất trong đạo

Phật là lịng vị tha biểu hiện qua vơ ngã. Khi bỏ

được cái ta (ngã), cái thuộc về của ta (ngã sở)

thì con người sẽ khơng cịn bị trĩi buộc vào bất cứ một điều kiện nào để thể hiện lịng vị tha của họ. Thấy khổ thì ra tay cứu giúp. Khơng cĩ

điều kiện. Khơng cĩ mưu cầu. Khơng cĩ vị ngã. Đĩ là pháp tu đầu tiên trong sáu pháp tu

(Lục Độ Ba La Mật) của một vị bồ tát (bodhisattva): Bố thí ba la mật - bố thí tài sản, bố thí chánh pháp và bố thí sự an ổn khơng sợ hãi cho mọi người. Ba la mật là dịch âm của chữ Sanskrit ―paramita,‖ mà dịch nghĩa là đáo bỉ ngạn, đến bờ bên kia, rốt ráo, cứu cánh, viên mãn. Bố thí ba la mật là trao ra, hay hiến tặng một cách rốt ráo, khơng vì bất cứ điều kiện gì mà chỉ cứu giúp người khác lúc họ cần, khơng thấy cĩ người bố thí (ngã), cĩ người nhận bố thí (tha nhân), và vật bố thí. Thực hiện bố thí với tâm thức rỗng lặng.

Trong Kinh Đại Bổn (Mahàpadàna Sutta) trong Trường Bộ Kinh (Digha Nikàya) do Hịa Thượng Thích Minh Châu dịch, đức Phật đã dạy những vị đệ tử xuất gia của ngài hãy vì sự hạnh phúc, lợi ích và an lạc cho mọi người mà đem chánh pháp thuyết giảng khắp nơi.

―Này các Tỷ-kheo, hãy đi cùng khắp, vì hạnh phúc cho đại chúng, vì an lạc cho đại chúng, vì lịng thương tưởng cho đời, vì hạnh phúc, vì lợi ích, vì an lạc cho lồi Người, lồi Trời. Chớ cĩ đi hai người cùng một chỗ. Này các Tỷ-kheo, hãy thuyết giảng chánh pháp, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, nghĩa lý đầy đủ, văn cú vẹn tồn.‖

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đời Thứ 14, trong bài

―The Medicine of Altruism‖ được đăng trên trang mạng www.dalailama.com nĩi rằng:

―Theo quan điểm của tơi, thực hành từ bi khơng phải là triệu chứng của chủ nghĩa duy tâm phi thực tế mà là cách hiệu quả nhất để theo đuổi lợi ích tốt nhất của người khác cũng như của chính chúng ta. Chúng ta càng - với tư cách là một quốc gia, một nhĩm hoặc cá nhân -

phụ thuộc vào nhau, thì đảm bảo hạnh phúc của họ cũng chính là lợi ích tốt nhất của chúng ta.‖

Trong tác phẩm ―Altruism: The Power of Compassion to Change Yourself and the World‖ [Lịng Vị Tha: Sức Mạnh Của Từ Bi Để Thay Đổi Tự Thân và Thế Giới] của Matthieu Ri- card, nhà văn, dịch giả và tu sĩ Phật Giáo người Pháp, được Phan Huy An dịch sang tiếng Việt ―Lịng Vị Tha & Hạnh Phúc‖ đăng trên trang mạng của Thư Viện Hoa Sen, cĩ đoạn Thầy Mat- thieu Ricard nĩi về lịng vị tha như sau:

―Lịng từ bi hình thành nên tình thương vị tha khi nĩ đối mặt với khổ đau. Phật giáo định nghĩa lịng từ bi là ―mong muốn tất cả chúng sanh thốt khỏi khổ đau và những nguyên nhân của khổ đau.‖

Nghiên cứu khoa học: càng lớn tuổi càng vị tha

Giáo Sư Khoa Trưởng Khoa Tâm Lý Học tại

Đại Học Oregon là Ulrich Mayr dựa vào nghiên

cứu khoa học để chứng minh rằng con người càng cĩ tuổi thì càng giàu lịng vị tha.

Nhĩm của GS Mayr đã cĩ nhiều người tham gia vào một loạt các thử nghiệm nằm trong máy chụp hình MRI, nhìn vào màn hình mơ tả các tình cảnh khác nhau. Đơi khi các đồng nghiệp của ơng và ơng đã nĩi với họ rằng đã chuyển 20 đơ la vào trương mục ngân hàng của họ. Lúc đĩ, cùng số tiền được gửi tới một hội từ thiện, như một ngân hàng thực phẩm tại địa phương. Những người tham dự chỉ đơn giản quan sát việc chuyển 20 đơla, dù gửi cho họ hay cho tử thiện, mà khơng nĩi bất cứ điều gì về việc này.

Trong suốt thời gian đĩ, chúng tơi đã chụp hình những gì các nhà khoa học thần kinh cho là trung tâm khen thưởng của não bộ, đặc biệt là khu vực nucleus accumbens.

Vùng này, chỉ lớn hơn hạt đậu phụng một tí, đĩng vai trị trong mọi việc từ sự ưa thích nhục dục tới việc nghiện ma túy và các chỗ liên quan tới thần kinh. Nĩ trở thành năng động khi mọi thứ xảy ra làm cho bạn hạnh phúc và bạn muốn nĩ lập lại trong tương lai.

Kinh nghiệm về việc tiền gửi tới từ thiện đã thúc đẩy hoạt động trong các khu vực thưởng trong não bộ đối với nhiều người tham gia thử nghiệm. Và qua việc quan sát điều này một cách chính xác, nhĩm nghiên cứu cho rằng, là một biểu hiện bản chất vị tha thực sự của con người: Họ cảm thấy được đền đáp khi người nào

đĩ cần trở nên tốt hơn, ngay cả khi họ đã khơng

trực tiếp làm bất cứ điều gì để tạo ra sự khác biệt.

Nhĩm này phát hiện rằng trong khoảng một nửa số người tham gia nghiên cứu, hoạt

động trong các khu vực khen thưởng này của

não bộ thậm chí cịn mạnh mẽ hơn khi tiền

được chuyển đến tổ chức từ thiện so với khi nĩ

rơi vào tài khoản ngân hàng của chính họ. Nhĩm nghiên cứu xác định rằng những người này cĩ thể được định nghĩa một cách tự nhiên là những người vị tha.

Sau đĩ, trong một giai đoạn thử nghiệm riêng biệt, tất cả những người tham gia chung này cĩ quyền lựa chọn hoặc cho một số tiền của họ đi hoặc giữ nĩ cho riêng họ. Ở đây, những người cĩ lịng vị tha cĩ khả năng cho gấp đơi số tiền của những người khác.

Nhĩm của Mayr tin rằng sự phát hiện này cho thấy các động lực vị tha thuần khiết cĩ thể thúc đẩy hành vi hào phĩng – và hình ảnh chụp não bộ cĩ thể khám phá ra những động thái này.

Trong một nghiên cứu cĩ liên quan đến vấn

đề này các đồng nghiệp của Mayr và ơng đã

thực hiện, cĩ 80 người tham gia là những người ở độ tuổi từ 20 đến 64, nhưng mặt khác là

tương đương trong phạm vi bối cảnh của họ. Các nhà nghiên cứu này đã khám phá rằng tỉ lệ vị tha – nghĩa là đối với những người trong các khu vực thưởng của não bộ năng động khi tiền gửi tới hội thiện nguyện hơn là cho chính họ --

sự gia tăng đều đặn với tuổi tác, tiếp diễn ít hơn 25% qua tuổi 35 tới khoảng 75% những người ở tuổi từ 55 trở lên.

Những người tham gia lớn tuổi hơn cĩ khuynh hướng muốn cho tiền của họ cho hội thiện nguyện hay từ thiện trong cuộc thử nghiệm của họ. Và khi việc đánh giá đặc điểm nhân cách của họ qua các câu hỏi, nhĩm nghiên cứu phát hiện rằng họ thể hiện những đặc điểm như sự đồng ý và đồng cảm mạnh mẽ hơn những người tham gia trẻ tuổi.

Những quan sát này phù hợp với bằng chứng ngày càng tăng về các hành vi vị tha hơn ở người cao tuổi. Chẳng hạn, phần thu nhập của họ mà những người 60 tuổi dành cho từ thiện nhiều gấp ba lần so với những người 25 tuổi.

Điều này rất cĩ ý nghĩa mặc dù họ cĩ khuynh

hướng cĩ nhiều tiền hơn nĩi chung, dễ dàng cho một phần của số tiền hơn.

Trong số những người 60 tuổi trở lên cĩ khoảng 50% thích làm từ thiện. Họ cũng đi bỏ phiếu nhiều gấp đơi những người dưới 30 tuổi.

Tuy nhiên, kết quả của nhĩm nghiên cứu này là những người đầu tiên chứng minh rõ ràng rằng người lớn tuổi khơng chỉ hành động như họ là những người tử tế hơn, mà cĩ thể dễ dàng bị điều khiển bởi những động cơ ích kỷ như làm cho họ sẽ được thương nhớ đến một khi họ ra đi. Thay vào đĩ, thực tế là các khu vực khen thưởng trong não bộ của họ phản ứng nhanh hơn với những người cần được giúp đỡ cho thấy rằng họ thực sự, trung bình, tử tế và thực sự quan tâm đến phúc lợi của người khác hơn bất cứ người nào khác.

Những phát hiện này đưa ra rất nhiều câu hỏi bổ sung, các vấn đề quan trọng mà nhĩm nghiên cứu này đề cập trong một bài báo của họ đã đăng trên tờ Current Directions in Psycho- logical Science, một tạp chí học thuật. Thí dụ, cần cĩ nghiên cứu bổ sung trong đĩ mọi người

được theo dõi theo thời gian để đảm bảo rằng

sự khác biệt về tuổi tác trong sự hào phĩng phản ảnh thực sự sự phát triển cá nhân, và khơng chỉ là sự khác biệt thế hệ. Ngồi ra, cần khái quát hĩa kết quả của mình cho các kiểu mẫu lớn hơn từ các bối cảnh khác nhau.

Quan trọng nhất, nhĩm nghiên cứu này vẫn chưa biết lý do tại sao những người lớn tuổi cĩ vẻ hào phĩng hơn những người trẻ. Mayr và các

đồng nghiệp đang cĩ kế hoạch tìm hiểu phải

chăng việc nhận thức rằng bạn cĩ ít năm để sống hơn làm cho bạn quan tâm đến việc thiện nhiều hơn.

Nhờ sự cĩ mặt của những người cĩ lịng vị tha chân thật mà thế giới này dù lắm khổ đau cũng vẫn cịn là nơi đáng quý để sống và để phục vụ.

TĨNH

(Xin bình yên đến với muơn ngƣời, muơn lồi)

Một phần của tài liệu chanhphap-103-06-2020- (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)