Burma Pitaka Association, Rangoon, Burma.

Một phần của tài liệu chanhphap-103-06-2020- (Trang 51 - 52)

ức Phật Thích Ca Mâu Ni là một con người cĩ thật trong lịch sử văn minh nhân loại. Ngài tên là Tất Đạt Đa, dịng họ Thích Ca, sinh vào ngày trăng trịn tháng Năm, năm 624 trước dương lịch, tại vườn Lâm Tỳ Ni thành Ca Tỳ La Vệ miền trung Ấn Độ, bây giờ là nước Nepal. Thân phụ là Vua Tịnh Phạn trị vì vương quốc Thích Ca; thân mẫu là Hồng Hậu Ma Gia. Thân mẫu Ngài qua đời sớm, Ngài được Vương Phi Kế mẫu là em ruột của Mẹ, Dì Ma Ha Ba Xà Ba Đề thương yêu và nuơi dưỡng như con ruột.

Lúc cịn trẻ, Ngài được hưởng một nền giáo dục hồn bị để trở thành một vị Thái Tử kế vị ngai vàng. Văn võ kiêm tồn, tài đức viên dung, nhưng tâm hồn Ngài thường ưu tư về những nỗi khổ sanh, già, bệnh chết cho bản thân, nhân loại và chúng sanh. Năm lên 9 tuổi, trong lễ hội cày đất trồng trọt đầu năm mới của vương quốc, Ngài lặng lẽ ngồi tréo chân một mình dưới bĩng mát cây hồng táo, hít vào thở ra trong khi vẫn duy trì cái biết về hơi thở của mình, khơng để ý gì đến tiếng nĩi cười, ca hát và các hoạt động náo nhiệt xung quanh (1). Chính kinh nghiệm thiền định nầy giúp Ngài giác ngộ về sau.

Nhằm giữ chân Thái Tử với sứ mệnh đế vương, năm Thái Tử lên 16 tuổi, Vua Tịnh Phạn sắp đặt cho Ngài cưới vợ là Cơng Chúa Gia Du

Đà La tài sắc vẹn tồn, đồng thời cung ứng một

cuộc sống thật xa hoa lộng lẫy. Nhưng đến năm 29 tuổi, sau khi con trai La Hầu La ra đời, Ngài

đã từ bỏ cung vàng điện ngọc, vợ đẹp con

ngoan để băng rừng vượt suối, xuất gia tìm đạo giải thốt cho tất cả chúng sanh.

Lúc đầu, Ngài tìm học và tu tập tại các chúng hội với những đạo sĩ nổi tiếng như Alara Kalama và Uddaka Ramaputta. Rồi Ngài thấy kết quả đạt được qua tầng thiền cao nhất của yoga là Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ khơng hướng đến ly tham, khơng hướng đến Niết Bàn (2), nên Ngài đã chuyển qua tu khổ hạnh cùng năm đạo sĩ do Kiều Trần Như hướng dẫn.

Sau gần 6 năm nỗ lực khổ hạnh, thân hình chỉ cịn da bọc xương cho đến kiệt sức, Ngài ngất xỉu. Duyên lành cĩ cơ Sujata dâng bát sữa giúp Ngài tỉnh lại. Trong cơn bế tắc cùng cực của mọi cách tu luyện, Ngài nhận ra lối tu Trung

Đạo, khơng lợi dưỡng phĩng túng mà cũng

khơng ép xác cực đoan. Ngài khất thực ăn uống trở lại để cĩ sức khỏe, đồng thời Ngài nhớ lại và thiền tập theo cách thở mà Ngài đã cĩ kinh nghiệm khi cịn 9 tuổi. Năm người bạn đồng tu khổ hạnh cho rằng Ngài đã thối chí nên bỏ đi nơi khác. Dù sao, thời gian tu khổ hạnh cũng giúp Ngài đạt được những kết quả cụ thể: thân tâm hồn tồn trong sạch và rất vững chắc; những tình cảm quá khứ khơng cịn len lỏi gợn lên trong tâm; những ma chướng như tự cao, bất mãn, ái dục, đĩi khát, cực khổ, hơn trầm, dã dượi, sợ hãi, hồi nghi v.v… khơng cịn quấy nhiễu tâm trí; siêng năng tu tập thiền định (3).

Cách thở do Ngài tự tìm thấy gọi là “lặng biết” (sati-samadhi) rất hiệu quả: khơng cịn vọng tưởng, mà chỉ là một dịng biết lặng lẽ về sự vào ra của hơi thở hoặc bất cứ đối tượng nào; chỉ cĩ cái biết mà khơng cĩ nguời biết, tức là cái biết như thật (awareness-as-it-is) (4). Ngài biết rõ những hỷ lạc tồn thân qua các tầng thiền định nhưng khơng dính mắc. Rồi tâm của Ngài hồn tồn định tĩnh, thuần tịnh, trong sáng, khơng cấu nhiễm, khơng phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình tĩnh (5).

Thanh thản chìm sâu vào đại định, cuối cùng Phật tánh nơi Ngài bừng sáng, kiến giải rõ ràng những bế tắc trong quá trình tu tập. Ngài chứng được Tam Minh: Túc Mạng Minh: nhớ rõ chi tiết vơ lượng kiếp trước của mình; Thiên Nhãn Minh: thấy rõ chúng sanh chết từ kiếp

này, tái sanh vào kiếp khác do hành nghiệp của họ; Lậu Tận Minh: biết như thật về khổ, nguyên nhân và cách diệt khổ; biết như thật về lậu hoặc, nguyên nhân và cách trừ lậu hoặc. Nhờ biết như vậy, tâm Ngài thốt khỏi tất cả lậu hoặc. Ngài biết: ―Ta đã giải thốt.‖ Ngài biết: ―Sanh đã diệt, phạm hạnh đã thành, việc cần làm đã làm, sau đời hiện tại khơng cĩ đời sống nào khác nữa‖ (6). Lúc ấy Ngài 35 tuổi.

Sau khi giác ngộ, Ngài cịn quanh quẩn nơi cội Bồ Đề thêm 7 tuần nữa để chiêm nghiệm lại các Pháp mà Ngài vừa thành tựu. Trong đĩ cĩ Lý Duyên Khởi được xem là mấu chốt của sự thành đạo: ―Cái này cĩ nên cái kia cĩ. Cái này sanh nên cái kia sanh. Cái này khơng nên cái

kia khơng. Cái này diệt nên cái kia diệt.‖ Từ đĩ, Ngài đi chân trần khắp lưu vực sơng

Hằng và các vùng lân cận để giảng dạy đạo Giác Ngộ, Giải Thốt khỏi sinh tử luân hồi. Trước

Một phần của tài liệu chanhphap-103-06-2020- (Trang 51 - 52)