TU HỌC THEO ĐỨC PHẬT

Một phần của tài liệu chanhphap-103-06-2020- (Trang 52 - 54)

Thơng Đạo

tiên, Ngài định hĩa độ cho hai vị Thầy cũ nhưng

được biết hai vị đã từ trần. Ngài đến Vườn Lộc

Uyển tại Benares dạy đạo cho 5 người bạn cùng tu khổ hạnh trước đây. Vậy là Ngơi Tam Bảo tại thế gian đã được hình thành, trong đĩ Phật là

Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, Pháp là bài Tứ

Diệu Đế, Tăng là Kondanna (Kiều Trần Như), Bhaddiya, Vappa, Mahanama (Ma Ha Nam), As- saji (Mã Thắng).

Ngài hĩa độ vơ số đệ tử khơng phân chia giai cấp xã hội, vua quan, dân chúng, nam nữ, già trẻ, giàu nghèo, trí thức, bình dân, chủng tộc hay quốc độ. Lời dạy của Ngài đi từ dễ đến khĩ, từ thấp tới cao, phù hợp với căn cơ từng người nên ai cũng cĩ thể đi vào Chánh Pháp

được. Từ các bài Pháp căn bản như Tứ Niệm Xứ,

Tứ Chánh Cần, Tứ Như Ý Túc, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Bồ Đề Phần, Bát Chánh Đạo, Ngài dẫn dắt đệ tử tiến dần lên các thực hành về tánh khơng, vơ ngã, vơ thường, Niết Bàn. Lý Duyên Khởi chỉ rõ các pháp nương vào nhau mà sinh, thành, hoại, diệt nên khơng cĩ nguyên nhân

đầu tiên nào tạo ra vũ trụ. Tất cả chúng sanh đều cĩ Phật tánh, mỗi chúng sanh phải chịu

trách nhiệm về vận mệnh của mình. Và, Giác Ngộ, Giải Thốt, Niết Bàn cĩ ngay tại đây và bây giờ. Như Lai và các bậc Giác Ngộ khác khơng từ đâu đến, cũng khơng đi về đâu (7).

Tăng Đồn của Ngài cĩ những người trước

đây thuộc giai cấp hạ tiện, cĩ cả người nữ xuất

gia. Cĩ đến 1250 Tăng, Ni chứng quả A La Hán, nhiều nam nữ cư sĩ đắc Thánh quả và vơ số người nếm được hương vị an vui, giải thốt.

Sau 45 năm hoằng Pháp độ sanh, Đức Phật nhập Vơ Dư Y Niết Bàn lúc 80 tuổi tại Kusinara. Lịch Phật giáo bắt bắt đầu từ ngày

này, cách đây 2564 năm (2020). Như vậy Ngài

đản sanh cách đây 2564 + 80 = 2644 năm,

trước dương lịch 2644 – 2020 = 624 năm (8). Năm 249 trước dương lịch, Vua A Dục đến thăm nơi đức Phật đản sanh, đã cho xây dựng một cột trụ bằng đá, khắc chữ: ―Hai mươi năm sau khi đăng quang, Thiên tử, vua Piyadasi đã viếng thăm và lễ bái nơi này bởi vì đây là nơi

đức Phật Phật Thích Ca, Bậc Giác Ngộ đã ra đời.

Thiên tử đã cho xây một tường đá bao bọc xung quanh và dựng một thạch trụ. Và vì đức Thế Tơn đản sanh ở đây, làng Lumbini được miễn thuế và chỉ đĩng một phần tám nơng sản‖ (9). Lâm Tỳ Ni đã bị bỏ quên trong nhiều thế kỷ. Mãi

đến năm 1895, nhà khảo cổ người Đức Fuher

mới tìm thấy được trụ đá vua A Dục. Các nhà nghiên cứu Tây phương gọi trụ đá nầy là Bản Khai Sanh của đức Phật.

Trong phiên họp khống đại ngày 15/12/1999, Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc đã thơng qua Nghị Quyết số 54/115, ―Cơng nhận quốc tế về ngày Lễ Vesak tại Trụ Sở Liên Hiệp Quốc và các văn phịng liên hệ‖ (10). Lễ Vesak kỷ niệm ngày Đản Sanh, Thành Đạo và Nhập Niết Bàn của Đức Phật vào ngày Trăng Trịn tháng 5 dương lịch. Lễ Vesak của Liên Hiệp Quốc cũng để tơn vinh đạo Phật là đạo Hịa Bình của thế giới!

Niết Bàn: Đoạn tận tham, đoạn tận sân,

đoạn tận si, đây gọi là Niết-bàn”. Con đường đưa đến chứng đắc Niết Bàn là Bát Chánh Đạo: chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định (11).

Tham khảo:

1) Đại Kinh Saccaka, số 36, Kinh Trung Bộ tập

1, trang 539. (2003). (Thích Minh Châu dịch). Hà Nội: NXB Tơn Giáo.

2) Kinh Thánh Cầu, Sđd, 372.

3) Luận Giảng Về Tiến Trình Tu Chứng và Thành Đạo của Đức Phật. (2014). Thơng Triệt, trang 80. Perrri, CA: Hội Thiền Tánh Khơng.

4) Thơng Triệt, Sđd, trang107.

5) Đại Kinh Saccaka, Sđd, trang 541.

6) Đại Kinh Saccaka Sđd. trang 543.

7) Kinh Kim Cang Lược Giải, Phật Học Phổ Thơng, tập 3, trang 599. (2002). HT Thích Thiện Hoa. Hà Nội: NXB Tơn Giáo

8) Cĩ nhiều ý kiến khác nhau về năm sinh của

đức Phật. Tài liệu bài này dựa vào truyền

thống Phật Giáo tại Việt Nam từ trước đến nay.

9) Đại Đế Asoka. (2007). Hộ Giác. Houston,

TX: Chùa Pháp Luân.

10)https://phatgiao.org.vn/lien-hiep-quoc-

chinh-thuc-cong-nhan-ngay-vesak-tu-khi-

nao-d13830.html.

11)Kinh Tương Ưng Bộ tập 4, chương 4, Niết Bàn. http://www.daitangkinhvietnam.org/ node/8605.

Một phần của tài liệu chanhphap-103-06-2020- (Trang 52 - 54)