M Government Procurement
P Export Related Measure s Các biện pháp hạn chế xuất khẩu
1.3.2. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007-
Việc tăng trưởng GDP cũng phụ thuộc rất lớn vào khả năng xuất khẩu của nền kinh tế. Nhìn lại chẳng đường dài để đi tới hội nhập thành cơng, nước ta đã có những bước đột phá mới để trở thành nước xuất siêu trong một số lĩnh vực nhất định. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế nước nhà khi mà cán cân thương mại của ta luôn âm.
Về tốc độ tăng, năm 2017 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 21%, cao hơn 7 điểm phần trăm so với tốc độ tăng bình quân 14% của 10 năm qua (giai đoạn 2007- 2017).
Nhìn chung, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam nói chung và xuất khẩu của Việt Nam nói riêng tăng liên tục. Đặc biệt, năm 2017 là một năm có nhiều thành cơng đối với xuất khẩu của Việt Nam. Lần đầu tiên, xuất khẩu của Việt Nam vượt mốc 200 tỷ USD, đạt 214,02 tỷ USD, tăng 21,2% so với năm 2016, đây là mức tăng cao nhất trong nhiều năm qua, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 58,53 tỷ USD, tăng 16,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể cả dầu thô) đạt 155,24 tỷ USD, tăng 23%. Những con số này đã vượt xa chỉ tiêu được Quốc hội và Chính phủ giao cho ngành Công Thương. Công tác khai thác cơ hội từ cam kết hội nhập đã được thực hiện có hiệu quả hơn nhiều năm trước. Ở tất cả các thị trường mà Việt Nam có ký kết FTA đều ghi nhận tăng trưởng vượt trội như: xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc tăng 30%, sang thị trường ASEAN tăng 24,2%, sang thị trường Nhật Bản tăng 14,8%... Ngoài ra, các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU,... đều được giữ vững, hoặc thậm chí có mức tăng ấn tượng như xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 61,5%.
2011 203,656 96,9062012 228,310 114,529 2012 228,310 114,529 2013 264,066 132,033 2014 298,068 150,217 2015 327,587 162,017 2016 350,74 176,63 2017 425,12 214,02
Thị trường Xuất khẩu Kim ngạch (Triệu USD) Tỷ trọng (%) So với năm 2016 (%) Châu Á 111.950 52,3 31,3 - ASEAN 21.510 10,1 23,9 - Trung Quốc 35.463 16,6 61,5 - Nhật Bản 16.841 7,9 14,8 - Hàn Quốc 14.823 6,9 30,0 Châu Mỹ 52.332 24,5 10,5
Do tính chất phức tạp và thay đổi liên tục trong chính sách cũng như chiến lược xuất khẩu các mặt hàng của Việt Nam, do đó nghiên cứu tiến hành tập trung làm rõ kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam theo ngành hàng và thị trường xuất khẩu trong năm 2017 so với năm 2016 để thấy được sự tăng trưởng mạnh mẽ qua các năm của xuất khẩu Việt Nam.
1.3.2.1. Kim ngạch xuất khẩu theo ngành hàng
Theo hình 1.10 ta có thể thấy, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2017 là điện thoại và các linh kiện điện thoại với mức xuất khẩu đạt 45,27 tỷ USD, xếp sau đó là ngành hàng dệt may với giá trị xuất khẩu đạt 26,04 tỷ USD. Ngoài ra các mặt hàng khác đều có sự bứt phá về sản lượng cũng như giá trị, cụ thể được mô tả chi tiết trong Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2017 do Bộ Công Thương phát hành.
Hình 1.10: Trị giá xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất năm 2017 so với năm 2016
Tỷ USD
50 _____
45,27
(Nguồn: Báo cáo xuất nhập khẩu năm 2017) 1.3.2.2. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường
Theo bộ công thương Việt Nam, các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nông sản, thủy sản Việt Nam lần lượt là Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ, ASEAN, Nhật Bản và Hàn Quốc. Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản, thủy sản của Việt Nam sang 6 thị trường này trong năm 2017 đạt 19,95 tỷ USD, tăng 18,8% so với năm 2016. Xuất khẩu nông sản, thủy sản sang 6 thị trường này đã chiếm 77,3% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản, thủy sản của cả nước.
Đối với các mặt hàng khác thì được mơ tả một cách rõ ràng tại Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2017 do Bộ Công Thương phát hành.
Bảng 1.3: Kim ngạch, tỷ trọng và tốc độ tăng giảm xuất khẩu theo châu lục và nước/khu vực thị trường chính năm 2017
- Hoa Kỳ 41.608 19,4 8,2
Châu Âu 43.002 20,1 13,7
- EU(28) 38.281 17,9 12,7
Châu Phi 2.670 1,2 -2,1
Châu Đại Dương 4.066 1,9 20,0