Nâng cao nhận thức và phổ biến thông tin đến các doanh nghiệp về

Một phần của tài liệu Tác động của biện pháp phi thuế quan tới xuất nhập khẩu hàng hóa của việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 66 - 68)

M Government Procurement

P Các biện pháp kiểm soát giá bao gồm thuế và phí bổ sung

3.2.1. Nâng cao nhận thức và phổ biến thông tin đến các doanh nghiệp về

các rào

cản phi thuế quan

Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động cả về kinh tế và chính trị, các nước nhập khẩu ln có sự thay đổi về pháp luật và chính sách thương mại để đối phó với sự biến động của thị trường. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam khơng có hoặc khơng biết thơng tin về những thay đổi đó thì những chính sách này sẽ trở thành rào cản thương mại, còn nếu biết trước và biết cụ thể thì có thể chuẩn bị đối phó để vượt qua.

- Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo nhằm giới thiệu cho các doanh nghiệp về những quy định và tiêu chuẩn trong hàng rào phi thuế quan của các thị

trường, tập trung giải thích những quy định có liên quan đến biện pháp chống

bán phá

giá, các tiêu chuẩn kỹ thuật.

- Tạo điều kiện tổ chức các đoàn doanh nghiệp đi khảo sát, thực tế thị trường và tiếp xúc với các cơ quan quản lý nhập khẩu của nước ngồi, qua đó giúp doanh nghiệp

có được sự nhìn nhận và đánh giá thực tế về thị trường.

- Tạo dựng nhiều kênh thông tin tới các doanh nghiệp, ví dụ: các ấn phẩm, các trang Web, các điểm (cơ quan) cung cấp thơng tin. Hiện nay, đã có khơng ít ấn phẩm

và các trang Web của các cơ quan hữu quan được xây dựng nhằm mục đích này. Tuy

nhiên, nội dung các thơng tin về thị trường cịn chưa đầy đủ và chưa được cập nhật

thường xuyên (đặc biệt là thông tin trên các trang Web).

- Xây dựng cơ chế phối hợp trao đổi thông tin, ý kiến giữa cộng đồng doanh nghiệp với các cơ quan quản lý nhà nước. Ngoài những quy định của các thị trường

nhập khẩu thì các doanh nghiệp cũng phải nắm bắt được các chính sách, quy

định mới

của Việt Nam. Việc thường xuyên trao đổi thông tin sẽ giúp cho các doanh

nghiệp có

được tiếng nói chung với các cơ quan quản lý nhà nước, phối hợp hành động

một cách

có hiẹu quả. Trên cơ sở thơng tin có được, các doanh nghiệp có thể điều chỉnh hoạt

động sản xuất kinh doanh một mặt đảm bảo phù hợp với yêu cầu và thị hiếu tiêu dùng

trên các thị trường quốc tế, mặt khác đáp ứng đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng

50

8000 do Hội đồng các Cơ quan cấp Chứng chỉ Ưu tiên Kinh tế (Council on Economic Priorities Accreditation Agency-CEPAA). Bản thân các yêu cầu trong tiêu chuẩn này dựa trên khuyến cáo của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và các thoả thuận, Hiệp định của Liên hợp quốc (về nhân quyền và quyền trẻ em). Tuy nhiên, ở nhiều thị trường nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam như Hoa Kỳ và EU, các Chính phủ và các tổ chức chính trị xã hội thường viện cớ rằng hàng hố khơng đáp ứng tiêu chuẩn SA 8000 để cản trở xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Điều này được thể hiện rõ trong trường hợp sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ, sản xuất và xuất khẩu bóng của Cơng ty động lực và phần lớn các trường hợp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào nhiều thị trường của các nước công nghiệp phát triển. Tất nhiên, việc đáp ứng đầy đủ các quy định trong tiêu chuẩn SA 8000 là rất khó khăn đối với doanh nghiệp Việt Nam. Và vì vậy việc để được cơng nhận là đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo tiêu chuẩn SA 8000 càng khó khăn hơn và phải trải qua một thời gian không ngắn để doanh nghiệp từng bước đầu tư cải thiện điều kiện lao động và trả lương cho người lao động. Chính vì vậy một mặt Nhà nước cần phải lồng ghép vào chương trình phổ biến kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế để nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp về triển khai thực hiện và đăng ký để được cấp chứng chỉ SA 8000, mặt khác Nhà nước cũng cần hỗ trợ về tư vấn pháp luật và điều kiện vật chất để các doanh nghiệp có thể vượt qua rào cản này một cách tốt nhất. Những hỗ trợ cụ thể để giải quyết các vấn đề đời sống xã hội của người lao động như nhà ở, bệnh viện, trường học và các dịch vụ phúc lợi xã hội khác, trong nhiều trường hợp, vượt ra khỏi khả năng của các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Tác động của biện pháp phi thuế quan tới xuất nhập khẩu hàng hóa của việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w