Khuyến nghị các giải pháp bổ trợ khác nhằm tăng cường xuất khẩu

Một phần của tài liệu Tác động của biện pháp phi thuế quan tới xuất nhập khẩu hàng hóa của việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 71 - 74)

M Government Procurement

P Các biện pháp kiểm soát giá bao gồm thuế và phí bổ sung

3.3. Khuyến nghị các giải pháp bổ trợ khác nhằm tăng cường xuất khẩu

của Việt

Nam

Thứ nhất, về đối tác xuất khẩu, Việt Nam nên tích cực xuất khẩu hàng hóa vào

các thị trường là thành viên của các tổ chức thương mại quốc tế, nơi mà Việt Nam đã là thành viên, điển hình như WTO. Khi xuất khẩu vào các thị trường này, Việt Nam sẽ được hưởng những đặc quyền nhất định mà chỉ có thành viên mới có.

54

Thứ hai, cần tăng cường tham gia các FTA nhằm mục tiêu xóa bỏ các rào cản

thương mại và tăng cường hợp tác song phương cũng như đa phương với các thị trường mới

Thứ ba, cần điều chỉnh và duy trì đồng tiền nội tệ trong nước để đảm bảo tỷ giá

thực giữa Việt Nam và nước đối tác sẽ khơng có sự biến thiên nhiều hoặc bị sụt giảm một cách nghiêm trọng. Một khi tỷ giá này bị giảm thì giá trị hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng sụt giảm, điều này sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến nền kinh tế Việt Nam.

KẾT LUẬN

Trong q trình thực hiện khóa luận, bài viết đã cố gắng đạt đươc các mục tiêu đề ra thể hiện trong các nội dung của khóa luận. Trước hết, về mặt lý thuyết khóa luận đã xây dựng được khung lý luận về các biện pháp phi thuế quan, song song với đó khóa luận cịn tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm của Mỹ, EU và Singapore.

Khơng chỉ dừng lại đó, trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu, tác giả đã đánh giá được thực trạng sử dung các rào cản phi thuế quan của các nước trên thế giới khơng những chỉ vì mục tiêu phát triển bền vững mà cịn vì mục tiêu riêng biệt của mỗi quốc gia khác nhau, từ đó cho thấy phần lớn các rào cản phi thuế quan mà các nước phát triển áp dụng đã đánh vào điểm yếu của hàng hố các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng.

Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, do đó đối với các nước đang phát triển thì xu thế hiện nay là dịch chuyển từ việc sử dụng các biện pháp thuế quan sang áp dụng các biện pháp phi thuế quan do nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.

Về mặt thực tế, trên cơ sở thu thập các số liệu từ các nguồn thơng tin và tiến hành phân tích những dữ liệu đó, nghiên cứu đã kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam.

Trên cơ sở hệ thống lý luận và tình hình thực tiễn, khóa luận đã đề xuất một hệ thống giải pháp và các kiến nghị cụ thể đối với các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp cũng như sinh viên trong thời đại mới, khóa luận cho thấy việc xây dựng các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam địi hỏi phải có một sự phối hợp của tất cả các cơ quan ban ngành, doanh nghiệp và người dân.

Thơng qua kết quả nghiên cứu, khóa luận mong muốn được đóng góp một phần nhỏ vào việc thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam. Đồng thời hy vọng khóa luận này sẽ đáp ứng được các yêu cầu đề ra đối với một khóa luận hồn chỉnh. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do trình độ và khả năng có hạn nên chắc chắn khóa luận cịn có những thiếu sót nhất định, rất mong được sự góp ý của các thầy cơ giáo trong q trình nghiệm thu khóa luận.

Sinh viên Lê Thị An xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn khoa học TS. Đồn Ngọc Thắng đã tận tình giúp đỡ sinh viên hồn thành khóa luận này.

Một phần của tài liệu Tác động của biện pháp phi thuế quan tới xuất nhập khẩu hàng hóa của việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w