0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại công ty TNHH AGS

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AGS (Trang 49 -49 )

2.3.1. Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ tại công ty TNHH AAA Việt Nam

Giới thiệu tổng quan công ty TNHH AAA Việt Nam

- Công ty TNHH AAA Việt Nam là công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 100%.

- Là một công ty chuyên sản xuất và phân phối các loại rau xanh sạch đƣợc

trồng trong môi trƣờng khép kín và hiện đại theo công nghệ nƣớc ngoài.

- Vốn điều lệ: 2.750.000 USD

- Công ty TNHH AAA có năm tài chính bắt nguồn từ ngày 1/1 dƣơng lịch và

kết thúc vào ngày 31/12 cùng năm đó.

- Năm tài chính đƣợc kiểm toán bởi công ty TNHH Kiểm toán AGS:

31/12/2020

- Công ty thực hiện chính sách kế toán theo thông lệ kế toán Việt Nam, cụ thể

là dựa trên các văn bản ban hành, thông tƣ, nghị định, luật Kế toán- Thuế và chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS. BCTC của công ty đƣợc lập dựa trên các quy định, hƣớng dẫn theo thông tƣ 200/BTC.

mục tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao trong báo cáo tài chính, vậy nên tác giả quyết định sử dụng số liệu thực tế của công ty TNHH AAA Việt Nam để làm ví dụ minh họa thực tiễn cho bài luận văn này.

Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại công ty TNHH AAA Việt Nam

Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty TNHH AAA Việt Nam

Công ty TNHH AAA Việt Nam là khách hàng cũ của công ty TNHH Kiểm toán AGS do đó, việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty nói chung cũng nhƣ kiểm soát nội bộ của kế toán TSCĐ nói riêng thƣờng đƣợc thực hiện vào những năm trƣớc đó và đƣợc xem xét qua một lần nữa vào năm nay. Trên thực tế, thông qua giấy tờ làm việc và phỏng vấn KTV tiền nhiệm, ngƣời phụ trách cuộc kiểm toán năm nay gọi cách khác là trƣởng nhóm kiểm toán sẽ thực hiện thêm một số thủ tục khác để đánh giá lại nhƣ: phỏng vấn BGĐ, phòng kế toán, phòng kinh doanh về những thay đổi về mặt chính sách, cơ cấu hay có sự thay đổi về việc kinh doanh của doanh nghiệp hay không (nhƣ sự thay đổi trong cơ cấu bộ máy công ty hay loại hình doanh nghiệp thay đổi,... hoặc công ty thay đổi các chính sách để tăng cƣờng quản lí hay không?...), tìm hiểu có sự thay đổi nào trong các quy trình mua bán hàng hóa, nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định hay không? Đối với riêng khoản mục TSCĐ, KTV tiến hành phỏng vấn bộ phận phê duyệt mua mới TSCĐ, bộ phận phê duyệt thanh toán và trình tự luân chuyển cũng nhƣ lƣu trữ các hóa đơn chứng từ,...

Đối với việc phê duyệt mua mới TSCĐ

Trong năm 2020, công ty khách hàng không sự tăng lên đối với khoản mục tài sản cố định, nên KTV sẽ không đi sâu vào vấn đề này. Tuy nhiên, vào các năm trƣớc, thực tế tại công ty TNHH Kiểm toán AGS, KTV sẽ phỏng vấn kế toán tổng hợp (ngƣời phụ trách chính của kế toán TSCĐ) và bộ phận mua hàng, qua đó kiểm tra sự trùng khớp trong các bằng chứng thu thập để đảm bảo quy trình đƣợc thực hiện đúng.

về việc phê duyệt xem thử có chính xác theo đúng quy trình và hợp lí hay không.

Đối với việc đối chiếu sổ sách liên quan đến khoản mục TSCĐ

Tuy trong năm 2020 không có sự thay đổi về khoản mục TSCĐ trên BCTC tuy nhiên, chính sách của công ty khách hàng luôn có sự đối chiếu hằng quý đối với khoản mục TSCĐ trên sổ theo dõi riêng và sổ cái. KTV tiến hành đối chiếu kết quả trên sổ theo dõi, sổ cái và sổ ghi chép về việc đối chiếu của khách hàng để đảm bảo việc theo dõi diễn ra liên tục và đầy đủ trong năm.

Quản lí TSCĐ

Đối với việc quản lí TSCĐ, KTV tìm hiểu về cách thức phân loại TSCĐ, phƣơng pháp đƣợc trích khấu hao đƣợc áp dụng đối với mỗi TSCĐ tƣơng ứng, các thủ tục nhƣợng bán và thanh lí TSCĐ,... thông qua việc quan sát, phỏng vấn kế toán và KTV tiền nhiệm cũng nhƣ xem xét lại giấy tờ làm việc năm trƣớc xem có sự thay đổi nào không? Lí do của sự thay đổi đó?

Xác lập mức trọng yếu

Mức trọng yếu đóng vai trò quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính, đặc biệt là đối với kiểm toán các khoản mục có nhiều bút toán, nhiều phần tử nhƣ nợ phải trả, nợ phải thu, hàng hóa,TSCĐ,...

Thông thƣờng, công ty TNHH Kiểm toán AGS thƣờng xác định mức trọng yếu dựa trên các chỉ tiêu: tổng tài sản, tổng doanh thu thuần và lợi nhuận trƣớc thuế. Đối với công ty TNHH AAA Việt Nam, vì mục đích của nhà quản trị quan tâm nhiều đến tình hình tài chính của công ty, mặt khác, công ty sử dụng chủ yếu là máy móc công nghệ cao, ít sử dụng nhân công nên định phí chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí, vậy nên, KTV quyết định chọn tiêu chí tổng doanh thu làm tiêu chí để xác định mức trọng yếu.

Trƣớc hết, chúng ta sẽ tính toán mức trọng yếu trên cấp độ BCTC ở giai đoạn tiền kiểm toán. Ở đây, KTV lựa chọn mức tỉ lệ để tính mức trọng yếu là 1.75%

trung bình. Ta tính theo công thức:

Mức trọng yếu = Tiêu chí đƣợc chọn x Tỷ lệ để xác định mức trọng yếu = 122.210.xxx.xxx * 1.75% = 2.138.xxx.xxx

Tiếp theo là xác định mức trọng yếu thực hiện. Bƣớc này rất quan trọng vì nó ảnh hƣởng đến phƣơng pháp chọn mẫu phi thống kê mà chúng ta sẽ thực hiện trong giai đoạn tiến hành kiểm toán. Ở bƣớc này, KTV tính mức trọng yếu thực hiện theo công thức:

PM= Mức trọng yếu x Tỷ lệ để xác định PM= 2.138.xxx.xxx * 75%= 1.604.xxx.xxx

Để tính ngƣỡng sai sót có thể bỏ qua, AGS áp dụng công thức: TT = 4% x PM = 4% X 1.604.xxx.xxx = 64.160.xxx

Thông thƣờng, ngƣỡng sai sót có thể bỏ qua thƣờng đƣợc sử dụng để so sánh đối với giá trị của các sai sót phát hiện đƣợc, ảnh hƣởng đến ý kiến kiểm toán.

Mức trọng yếu của công ty TNHH AAA Việt Nam đƣợc công ty TNHH Kiểm toán AGS tính toán và trình bày trên giấy tờ làm việc A710 nhƣ sau:

Client: CÔNG TY TNHH AAA VIỆT NAM Prepared by : KTV1 ngày 25/01/2021

Period: 31/12/2020 Reviewed by: CPA ngày 05/02/2021

Subject: Planing Materiality Reviewed by: PARTNER ngày 05/02/2021

A. Ojective: Based on AGS's audit audit methodology, set Planing Materiality and revise Materiality (if any)

B. Workdone:

Planing Actual

Benchmark Profit before tax

R Total net revenues 122.210.xxx.xxx 122.210.xxx.xxx

Total expenses Owners' Equity Total assets

FS (before

audited) FS (after audited)

(a) 122.210.xxx.xxx 122.210.xxx.xxx (b) 1.75% 1.75% (c)=(a)*(b) 2.138.xxx.xxx 2.138.xxx.xxx (d) 75% 75% (e)=(c)*(d) 1.604.xxx.xxx 1.604.xxx.xxx (f) 4% 4% (g)=(e)*(f) 64.160.xxx 64.160.xxx

Compare to previous year materiality

Current year Previous year

2.138.xxx.xxx 1.794.xxx.xxx 1.604.xxx.xxx 1.345.xxx.xxx 64.160.xxx 53.828.xxx

Explaination for varicance

Explaination for setting materiality

Materiality

Performance materiality (PM) Trivial threshold: (TT)

There are no significant changing in materiality between 2 year.

Company in the growing of sale, profit before tax is very variance from year to year and total asset is not present for company situation, so the auditor choose Total revenue is the benchmark and use rate 1.75% because the last year audited report is very clearly.

Content

Profit before tax: 5% - 10% Total revenues: 0,5% - 3% Total assets: 2%

Why choose this rate Materiality

Rate used for estimate performance materiality (50% - 75% ) Performance materiality (PM)

Rate used for estimate trivial threshold (0% - 4% )

Why choose this rate Rủi ro hợp đồng đƣợc đánh giá ở mức trung bình do đó tỷ lệ này theo xét đoán của KTV là phù hợp.

Trivial threshold

Rate used for estimate materiality Content

Source to determine the materiality Why choose this benchmark Chosen benchmark

Manu

Nhận thấy đƣợc số lƣợng TSCĐ của công ty TNHH AAA Việt Nam là khá nhiều, tuy nhiên trong năm lại không phát sinh giao dịch mua, bán TSCĐ. Vậy nên, KTV đã tập trung vào kiểm toán dựa trên các cơ sở dẫn liệu: hiện hữu, quyền và nghĩa vụ, phân loại và đánh giá TSCĐ tại công ty khách hàng.

Để đảm bảo các cơ sở dẫn liệu trên, khi tiến hành kiểm toán TSCĐ tại công ty TNHH AAA Việt Nam, KTV có trách nhiệm phải thực hiện các thủ tục kiểm toán và thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán sau:

- Lập bảng thống kê so sánh về tình hình biến động TSCĐ trong năm: Thông

thƣờng ở bƣớc này, KTV thu thập thông tin từ báo cáo đã kiểm toán năm trƣớc so sánh với số liệu trên BCTC mà khách hàng đã cung cấp năm nay để xem xét liệu sự biến động đó (nếu có) rơi vào loại TSCĐ nào. Trong trƣờng hợp công ty TNHH AAA trong năm không có phát sinh tăng TSCĐ tuy nhiên KTV cũng phải trình bày rõ ràng trên giấy tờ làm việc.

- Vì trong năm không có tăng lên TSCĐ, cũng không có thanh lí, KTV không

cần phải quan tâm đến các chứng từ mua bán thanh lí tài sản, hạch toán xóa sổ, trích khấu hao,...

- Đối với chi phí khấu hao, Dựa vào thời gian bắt đầu trích khấu hao cũng nhƣ

nguyên giá, KTV tiến hành tìm hiểu phƣơng pháp trích khấu hao, tính toán lại và đánh giá chênh lệch (nếu có) đồng thời đƣa ra đƣợc lí do tại sao có sự chênh lệch đó. Dựa vào các mức trọng yếu đã tính toán đƣợc trƣớc đó, KTV đối chiếu, so sánh và quyết định xem sai sót đó có trọng yếu hay không, có cần điều chỉnh lại hay không,...

Thông thƣờng, nội dung và quy trình kiểm toán cũng nhƣ các thủ tục kiểm toán của công ty TNHH Kiểm toán AGS đƣợc trình bày và ghi rõ trên giấy làm việc (Working Papers) có kí hiệu D700. Trong các giấy tờ làm việc này lần lƣợt thể hiện:

- Tên khách hàng, ngày kết thúc năm tài chính, Nội dung của từng giấy làm

việc/ thủ tục kiểm toán, ngƣời lập, ngƣời kiểm tra lại và trƣởng nhóm kiểm toán, kèm theo đó là các mốc thời gian tƣơng ứng.

- Mục tiêu: Thông thƣờng, mục tiêu kiểm toán thƣờng đƣợc đặt đầu tiên, ngay

sau các phụ mục trên nhằm thể hiện rõ ràng mục đích của việc trình bày số liệu trên các giấy tờ làm việc, đảm bảo việc trình bày TSCĐ một cách rõ ràng và hợp lí.

- Quy trình kiểm toán: thƣờng đƣợc thể hiện vào một giấy làm việc riêng biệt

(D720PRO) nhằm tóm tắt các bƣớc trong quy trình kiểm toán, các thủ tục cần kiểm tra và các bằng chứng kiểm toán cần thu thập. Thông thƣờng phía cuối giấy tờ làm việc sẽ có vị trí trống để nêu lên ý kiến và chữ kĩ xác nhận của KTV.

- Công việc cần thực hiện: là hệ thống các bảng biểu đƣợc thiết kế phù hợp với

riêng từng nội dung/ từng thủ tục kiểm toán khác nhau trên giấy làm việc, cụ thể, đó là các bảng theo dõi TSCĐ, bảng trích khấu hao TSCĐ, bảng phân tích và so sánh số liệu liên quan đến TSCĐ dựa vào dữ liệu khách hàng cung cấp sẵn (thƣờng là trong sổ theo dõi chi tiết, sổ cái, bảng cân đối kế toán,...).

- Kết luận: thƣờng đƣợc trình bày sau phần công việc cần thực hiện trên mỗi

giấy tờ làm việc, ở đây nêu lên ý kiến của kiểm toán viên về các công việc đã tiến hành trƣớc đó, khẳng định lại kết quả của việc kiểm tra xem thử dữ liệu kiểm toán đƣợc có đáp ứng đƣợc mục tiêu đã đề ra từ đầu cho mỗi thủ tục kiểm toán hay chƣa.

- Liên kết với các chứng từ liên quan: Các chứng từ trong trƣờng hợp này là

các bằng chứng kiểm toán (hóa đơn, hợp đồng mua bán, hợp đồng thanh lí, biên bản nghiệm thu,...) thƣờng đƣợc liên kết với các con số trên giấy tờ làm việc và đƣợc trình bày dƣới dạng #REF

- Nguồn thu thập bằng chứng và chú thích: Song hành với việc trình bày, tính

toán các con số là sự xuất hiện của những kí hiệu nhƣ GL- sổ cái, TB- Bảng cân đối số phát sinh,... Đó là những viết tắt của các nguồn dữ liệu mà KTV lấy ra để kiểm

bảng biểu, đồng thời, các chú thích cũng đƣợc trình bày rõ ràng vào cuối mỗi giấy tờ làm việc.

- Trên thực tế, quy trình kiểm toán của công ty TNHH Kiểm toán AGS đối với

công ty TNHH AAA đƣợc thể hiện chi tiết qua các bƣớc tƣơng ứng với các giấy tờ làm việc sau:

 Bƣớc 1: Khoanh vùng rủi ro:

Rủi ro kiểm toán là điều khó tránh khỏi đối với bất kì cuộc kiểm toán nào. Thông thƣờng, KTV sẽ dựa vào xét đoán chuyên môn của mình để khoanh vùng và đánh giá dựa trên hệ thống KSNB thông qua việc tìm hiểu chu trình TSCĐ và kiểm tra các nguyên tắc kế toán đƣợc áp dụng, ngoài ra còn dựa vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp để đánh giá rủi ro. Trong trƣờng hợp này, công ty khách hàng AAA là một công ty thuộc lĩnh vực kinh doanh sản xuất, có số lƣợng TSCĐ khá nhiều tuy nhiên trong năm không có sự mua thêm hay thanh lí TSCĐ, chính sách kế toán của công ty lại phù hợp với chính sách kế toán Việt Nam, KTV dựa vào kinh nghiệm để đánh giá rủi ro kiểm toán khoản mục TSCĐ của công ty TNHH AAA là thấp.

- Việc kiểm tra các nguyên tắc kế toán đƣợc áp dụng cho công ty TNHH AAA

Việt Nam năm nay có nhất quán so với năm trƣớc và có phù hợp với quy định hiện hành hay không đƣợc thể hiện trên giấy làm việc D740 PLC.

- Bảng: Giấy làm việc D740 PLC đƣợc kiểm toán đối với công ty TNHH

 Bƣớc 2: Tiến hành các thủ tục phân tích:

- Giấy làm việc D745- kiểm tra tính hiện hữu của TSCĐ:

Bƣớc đầu tiên trong quá trình phân tích, KTV lựa chọn giấy làm việc D745 để thể hiện công việc kiểm tra tính hiện hữu TSCĐ thông qua việc đối chiếu giữa danh sách TSCĐ mà khách hàng cung cấp cho đơn vị kiểm toán ngay từ đầu với biên bản kiểm kê đƣợc đóng dấu, xác nhận vào ngày đƣợc kiểm kê. Đối với công ty AAA, biên bản kiểm kê trùng khớp với danh sách TSCĐ mà công ty cung cấp.

Client: AAA Co., Ltd Sign off: Initials Date

Period: 31/12/2020 Prepared: BAH 22/2/2021

Subject:Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng Reviewed 1: ' 1/3/2021

Reviewed 2: ' 3/3/2021

Nguồn gốc số liệu: Sổ k ế toán và các chứng từ liên quan

Tài sản cố định:(nêu các loại TSCĐ chủ yếu)

Máy móc, thiết bị: máy tiện, máy cắt, máy phay, k huôn…

Phương tiện vận tải truyền dẫn: hệ thống điện, chiếu sáng, băng tải phoi, hệ thống ổn áp, xe nâng Thiết bị, dụng cụ quản lý: camera

TSCĐ k hác: nồi cơm điện, hệ thống chống sét

Tài sản cố định hữu hình

Phương pháp khấu hao TSCĐ

(Ghi chú rõ phương

Nguyên tắc ghi nhận chi phí xây dựng cơ bản dở dang:

Kết luận:

Nguyên tắc ghi nhận Tài sản cố định hữu hình được ghi nhận theo giá gốc. Chi phí này bao gồm: chi

phí mua sắm mới tài sản cố định, xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật công trình.

Chi phí này được kết chuyển ghi tăng tài sản khi công trình hoàn thành, việc nghiệm thu tổng thể đã thực hiện xong, tài sản được bàn giao và đưa vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng ước tính của tài sản. Thời gian hữu dụng ước tính là thời gian mà tài sản phát huy được tác dụng cho sản xuất kinh doanh.

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang được ghi nhận theo giá gốc. Chi phí này bao gồm: chi phí mua sắm mới tài sản cố định, xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật công trình. Chi phí này được kết chuyển ghi tăng tài sản khi công trình hoàn thành, việc nghiệm thu tổng thể đã thực hiện xong, tài sản được bàn giao và đưa vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Việc ghi nhận TSCĐ, BĐSĐT, XDCBDD là phù hợp với chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam


Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AGS (Trang 49 -49 )

×