7. Cấu trúc của khóa luận, phụ lục, tài liệu tham khảo
1.1.3. Đặc điểm tâm lí, lứa tuổi HSở trƣờng THPT
“Với tƣ cách là những nhà giáo dục, có thể thấy tâm lí, lứa tuổi học sinh THPT có sự thay đổi so với trƣớc. ví thế, chúng ta cần có cách nhìn nhận, đánh giá
Hoạt động học tập của HS THPT
“Hoạt động học tập là hoạt động chính của HS THPT nhƣng đòi hỏi các em cần tích cực xây dựng bài học và phát triển trí tuệ một cách toàn diện. Muốn lĩnh hội đƣợc tri thức LS, đòi hỏi HS cần có khả n ng tƣ duy khái niệm, tƣ duy khái quát cao. Bên cạnh đó, ở độ tuổi này hứng thú và xu hƣớng học tập nhất định, có hứng thú đặc trƣng đối với một khoa học, một lĩnh vực tri thức hay một hoạt động nào đó. Điều này đã kích thích nguyện vọng muốn mở rộng và đào sâu các tri thức, là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển n ng lực cho HS. Nhà trƣờng cần có những hình thức tổ chức đặc biệt đối với hoạt động của học sinh THPT nhất là cần sự thay đổi c n bản về tƣ duy ở HS cuối cấp.”
Hoạt động trí tuệ của HS THPT
“Lứa tuổi học sinh THPT là giai đoạn quan trọng trong việc phát triển trí tuệ toàn diện. Do cơ thể HS đã hoàn thiện, đặc biệt là hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho sự phát triển các n ng lực trí tuệ. Cảm giác và tri giác của HS đã đạt tới mức độ của ngƣời lớn. Quá trình quan sát một cá nhân có phẩm chất phát triển nhƣ thể nào thƣờng gắn liền với tƣ duy và ngôn ngữ, nhƣng khả n ng quan sát còn chƣa rõ ràng, chƣa bám sát đúng thực tế, bản chất vấn đề. Trí nhớ của HS THPT đã phát triển, giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ. HS đã biết sắp xếp lại tài liệu học tập theo một trật tự mới, có biện pháp ghi nhớ một cách khoa học. Hoạt động tƣ duy của học sinh THPT phát triển mạnh với khả n ng tƣ duy lý luận, tƣ duy trừu tƣợng một cách độc lập và sáng tạo hơn. Nhìn chung, hoạt động trí tuệ của HS THPT phát triển mạnh, linh hoạt và nhạy bén hơn với khả n ng phán đoán và giải quyết vấn đề một cách rất nhanh. Tuy nhiên, HS vẫn mắc phải một vài nhƣợc điểm nhƣ chƣa phát huy hết n ng lực độc lập suy nghĩ của bản thân, kết luận vội vàng theo cảm tính. Vì vậy, GV cần hƣớng dẫn, giúp đỡ HS tƣ duy một cách tích cực độc lập để phân tích đánh giá sự việc và tự rút ra kết luận cuối cùng. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng HS THPT là lứa tuổi gần nhƣ đã phát triển trong nhận thức và trí tuệ, yêu cầu cần phải xây dựng bài tập Lịch sử phù hợp để phát huy khả n ng, trí tuệ, kĩ n ng và phẩm chất cho HS.”
“Việc phát triển khả n ng nhận thức của học sinh trong dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngƣời giáo viên. Thuyết Đa trí tuệ là một gợi ý hữu dụng để thiết kế bài tập Lịch sử hợp lí, hiệu quả đáp ứng yêu cầu đổi mới và đặc
điểm đối tƣợng HS. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo Thuyết Đa trí tuệ trong quá trình xây dựng bài tập Lịch sử sẽ tạo cơ hội để HS phát huy tối đa tài n ng.”