0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Một số yêu cầu khi thiết kế BTLS lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) THIẾT KẾ BÀI TẬP LỊCH SỬ LỚP 10 TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH THPT​ (Trang 54 -56 )

7. Cấu trúc của khóa luận, phụ lục, tài liệu tham khảo

2.2. Một số yêu cầu khi thiết kế BTLS lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho

HS có cái nhìn toàn diện về nền v n hóa của dân tộc. Từ đó, bồi dƣỡng và giúp HS có cái nhìn sâu sắc hơn về truyền thống đoàn kết, giáo dục lòng yêu nƣớc và niềm tự hào, tự tôn dân tộc. Thêm nữa, thống qua các dạng bài tập Lịch sử trên cơ sở vận dụng TĐTT, giúp phát hiện và phát huy trí thông minh đa dạng; t ng hứng thú học tập môn LS ở HS THPT.”

2.2. Một số yêu cầu khi thiết kế BTLS lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT HS THPT

Việc thiết kế bài tập là một công việc đƣợc tiến hành thƣờng xuyên trong các giờ học Lịch sử trên lớp và ở nhà. Trong đó, GV đóng vai trò là ngƣời thiết kế, hƣớng dẫn HS thực hiện nhằm dạt đƣợc mục tiêu của bài học. Khi tiến hành thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT, GV cần chú ý tới 5 yêu cầu sau:

- Thiết kế BTLS phải phù hợp với mục đích dạy học ở từng bài học, nhằm hƣớng phát triển trí tuệ nổi trội ở phong cách học cụ thể.

-“BTLS phải đƣợc thiết kế và sử dụng thƣờng xuyên mang tính hệ thống trong quá trình dạy học. Tính hệ thống thể hiện qua thời gian, không gian, sự kiện, tiến trình Lịch sử,…thêm nữa, các đề mục, từng bài học, chƣơng học,…phải rõ ràng và mạch lạc. Khi thiết kế BTLS cần đảm bảo tính logic, mối liên hệ mật thiết giữa các sự kiện LS với từng bài học. Nội dung bài tập là cơ sở để dạy học kiến tạo và là thành tố thúc đẩy phát triển tƣ duy của HS.”

- Trong quá trình dạy học, BTLS phải đƣợc thiết kế và sử dụng thƣờng xuyên, đảm bảo tính hệ thống.

- BTLS phải tạo đƣợc hứng thú, kích thích tƣ duy tìm tòi khám phá tri thức LS ở HS. “Phát huy tính tích cực, sức sáng tạo, khám phá của bản thân ngƣời học”[24, tr.180]. GV thiết kế “một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của ngƣời học từ thụ động sang chủ động, từ đối tƣợng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiến tri thức để nâng cao hiệu quả học tập”[33, tr. 269].

- Khi bắt tay vào thiết kế, GV cần xác định rõ nội dung kiến thức và dạng BTLS phù hợp nhằm phát triển trí tuệ ƣu việt ở từng đối tƣợng HS.

2.3. Thiết kế bài tập Lịch sử 10 từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho HS THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) THIẾT KẾ BÀI TẬP LỊCH SỬ LỚP 10 TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH THPT​ (Trang 54 -56 )

×