7. Cấu trúc của khóa luận, phụ lục, tài liệu tham khảo
1.1.5. Vai trò và ý nghĩa của việc thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở
“Bài tập lịch sử có ý nghĩa quan trọng, là phƣơng tiện để hoàn thành quá trình dạy học một cách tích cực, chủ động, thông minh, sáng tạo. Trong dạy học lịch ở trƣờng THPT cần phải đồng thời thực hiện các mục tiêu về kiến thức, kĩ n ng, thái độ, n ng lực. Một n ng lực là tổ hợp kiến thức, kĩ n ng và thái độ mà một ngƣời cần vận dụng để thực hiện một nhiệm vụ trong bối cảnh thực và có nhiều biến động. Nhƣ vậy kiến thức là cơ sở hình thành n ng lực, là nguồn lực để ngƣời học tìm ra các giải pháp tối ƣu nhằm thực hiện nhiệm vụ hoặc có cách ứng xử phù hợp trong bối cảnh phức tạp. Trong dạy học Lịch sử, sử dụng hiệu quả bài tập sẽ góp phần trong trọng trong việc củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ n ng, hình thành thái độ và phát triển n ng lực đặc biệt là n ng lực vận dụng kiến thức.”
“Chúng ta đều biết đặc điểm nổi bật của kiến thức lịch sử là tính không lặp lại, việc nhận thức lịch sử thƣờng diễn ra một lần và không quay trở lại. Sử dụng bài tập có tác dụng lớn trong việc giúp các em khắc sâu kiến thức. Thông qua các bài tập học sinh bắt buộc phải đào sâu kiến thức, làm bài tập là một quá trình để các em tái tạo lại kiến thức minh đã học giúp các em hiểu sâu, nhớ kĩ hơn vấn đề đã đƣợc truyền tải. Qua việc làm bài tập các em còn đƣợc bổ sung kiến thức mới.”
Đối với việc phát hiện kĩ năng
“Đối với môn lịch sử, rèn luyện kĩ n ng là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu “học đi đôi với hành". Hiện nay nhiều ngƣời vẫn cho rằng học lịch sử không cần thực hành, cũng không cần rèn luyện câu v n, bài viết mà chỉ cần học thuộc lòng, ghi nhớ bản chất của các sự kiện, hiện tƣợng lịch sử. Thực tế dạy học lịch sử, bằng nhiều cách khác nhau trong đó việc sử dụng bài tập lịch sử sẽ rèn cho học sinh rất nhiều các kĩ n ng:”
“Qua việc làm BTLS giúp học sinh rèn luyện kĩ n ng ghi nhớ, tái tạo sự kiện, hiện tƣợng lịch sử. Trên cơ sở, phát triển kĩ n ng phân tích, so sánh, khái quát hóa, nhận xét, rút ra bài học kinh nghiệm từ những sự kiện, hiện tƣợng, nhân vật. Kĩ n ng ứng dụng kiến thức lịch sử để giải quyết những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống, hay các vấn đề thời sự đang diễn ra trong nƣớc và thế giới.”
“BTLS rèn luyện học sinh kĩ n ng khai thác lƣợc đồ, bản đồ, tranh ảnh lịch sử, phim tƣ liệu lịch sử. Kĩ n ng khai thác Internet, khả n ng sử dụng phân mềm dạy học nhƣ sơ đồ tƣ duy, Powerpoint để trình bày nội dung lịch sử.”
“Ngoài ra BTLS còn giúp HS kĩ n ng làm việc nhóm, kĩ n ng chia sẻ thông tin, kĩ n ng trình bày, lập luận. Đồng thời, thể hiện chính kiên của mình về một nội dung kiến thức lịch sử bằng ngôn ngữ viết.”
Đối với việc giáo dục thái độ
“Ở trƣờng phổ thông lịch sử là môn có lợi thế trong việc giáo dục học sinh tình yêu quê hƣơng, lòng tự hào dân tộc, niềm tin vào cuộc sống, vào CNXH, có thái độ trân trọng những di sản v n hóa, lịch sử, có thái độ tích cực, trách nhiệm với đất nƣớc và cộng đồng, ý chí vƣơn lên trong cuộc sống. Theo Thái Duy Tuyên, bài tập là một phƣơng tiện giáo dục tốt. Thế mạnh của bài tập là rèn luyện ý chí và niêm tin vào khoa học, vào sức mạnh của bản thân. Niềm tin này có đƣợc là do quá trình
độc lập vận dụng kiến thức đã giúp các em giải quyết đúng đắn vấn đề đặt ra . Làm bài tập có tác dụng rèn luyện ý chí và tính kiên trì vƣợt khó. Qua việc giải quyết bài tập, học sinh liên tiếp gặp phải khó kh n và chỉ những em nào không ngại gian khổ, kiên nhẫn suy nghĩ tìm tòi mới giải quyết thành công . Bài tập chính là phƣơng tiện giúp học sinh rèn luyện ý chí và tính kiên trì, vƣợt khó làm cho chúng trở thành tập quán trong hoạt động hàng ngày của các em, BTLS không chỉ giúp học sinh củng cố kiến thức mà còn giúp các em có thái độ thẳng thắn dứt khoát khi nhìn nhận đánh giá vấn đề, nhân vật, hiện tƣợng lịch sử. Hình thành thái độ cảm phục trƣớc những thành quả đạt đƣợc của cha ông, giúp bồi đắp nên những tình cảm cao đẹp cho các em, khiến các em thêm tự hào về quê hƣơng dân tộc từ đó hình thành thái độ nhận thức và hành động đúng đắn hơn trong tình hình chính trị đầy biến động ngày nay.”
Đối với việc phát triển n ng lực
“Bài tập là một yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình dạy học . Đối với GV, bài tập là thành tố điều khiển quá trình dạy học. Đối với HS, bài tập là nhiệm vụ cần phải thực hiện, là một phần nội dung học tập. Vì thế, bài tập đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển n ng lực học sinh:”
“Bài tập t ng cƣờng n ng lực tái hiện sự kiện, hiện tƣợng, nhân vật lịch sử. N ng lực thực hành bộ môn : quan sát, đọc và trình bày diễn biến trên bản đồ, lƣợc đó, lập bảng niên biểu.”
“Thông qua việc làm bài tập n ng lực so sánh, phân tích, khái quát hóa các van de lịch sử, n ng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sự đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra sẽ đƣợc t ng cƣờng. Nhƣ vậy việc dạy sử dụng bài tập lịch sự để phát triển n ng lực vận dụng kiến thức cho học sinh là một trong nhiều yếu tố cua quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung và dạy học môn lịch sử nói riêng. Nếu chúng ta áp dụng hiệu quả phƣơng pháp này có thể giúp nâng cao n ng lực, tƣ duy cho học sinh giúp học sinh không chỉ có kiến thức mà còn có kĩ n ng, kĩ xảo phát huy tối đa n ng lực bản thân trong học tập cũng nhƣ trong thực tế đời sống . Việc sử dụng bài tập lịch sử trong quá trình dạy và học bộ môn đặc biệt là các bài tập giúp phát triển n ng lực vận dụng kiến thức còn giúp thay đổi cách phƣơng pháp tiến hành giờ dạy. Từ đó làm t ng tính hấp dẫn cho bài học, thu hút sự chú ý của học sinh, giúp các em học tập môn lịch sử một cách say mê, tích cực và chủ động hơn, hình thành khả n ng tự học lâu dài cho các em. Sử dụng bài tập phát triển n ng
lực vận dụng kiến thức đƣa các bài học lịch sử đến gần với thực tế tránh lối học gạo, kinh viện khiến môn lịch sử trở nên sơ cứng nhƣ một môn học đóng kín bởi các hiện tƣợng, sự kiện trong quá khứ. Nếu vận dụng khéo léo sẽ giúp môn học trở nên sinh động, mang hơi thở của cuộc sống hiện đại vì vậy sẽ gần gũi và hữu ích hơn. Bài tập vận dụng kiến thức nếu đƣợc sử dụng hợp lý sẽ giúp các em hình thành và phát triển n ng lực vận dụng kiến thức vào đời sống một yêu cầu cao nhất mà quá trình dạy học hƣớng tới. Nhƣ vậy sử dụng bài tập phát triển n ng lực vận dụng kiến thức có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ với việc học tập trong bộ môn mà còn với quá trình phát triển tƣ duy, n ng lực của học sinh nói chung.”
1.1.6. Quy trình thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho HS ở trƣờng THPT
Cách thức để phát triển một loại trí thông minh nào đó, cần phải trải qua các bƣớc cụ thể sau: Thứ nhất, cần loại bỏ các trở ngại trên bƣớc đƣờng phát triển tiềm n ng. Thứ hai, cần cọ sát với các phƣơng pháp để hiện thực hóa tiềm n ng vốn có bằng cách chủ động tiếp cận hoặc làm việc với ngƣời giỏi, đọc sách, nghiên cứu chuyên sâu một lĩnh vực nào đó có hiệu quả cao. Đồng thời, cần có sự cam kết của cá nhân để phát triển tài n ng.
Trên cơ sở nghiên cứu về TĐTT của Howard Gardner, khóa luận chỉ ra quy trình các bƣớc để thiết kế bài tập LS nhƣ sau:
Bƣớc 1: Khảo sát trí thông minh của HS theo TĐTT (Thiết kế phiếu khảo sát và tiến hành khảo sát HS).
Trên cơ sở nghiên cứu về khái niệm, đặc điểm và cách thức phát triển trí thông minh theo TĐTT của Howard Gardner và tham khảo các mẫu kiểm tra trắc nghiệm, khóa luận đề xuất thiết kế phiếu khảo sát trí thông minh của HS. Thời gian hoàn thiện bài khảo sát kéo dài khoảng 20 phút.
Bƣớc 2: Tổng hợp, xử lí kết quả khảo sát (Từ kết quả khảo sát tiến hành xử lí, phân tích để đƣa ra đánh giá bƣớc đầu và phân loại trí thông minh của HS thành các nhóm,….).
“Việc tổng hợp, xử lí kết quả ngay sau khi tiến hành khảo sát là cơ sở dữ liệu quan trọng để đề xuất thiết kế bài tập LS trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT. Quy trình xử lí số liệu đƣợc tiến hành một cách khoa học, chuẩn xác qua ứng dụng google from.”
Bƣớc 3: Sau khi phát hiện đƣợc trí thông minh nổi trội ở từng đối tƣợng HS, GV bắt tay vào thiết kế bài tập LS trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT.
Bƣớc 1: Khảo sát trí thông minh của HS theo TĐTT
Bƣớc 2: Tổng hợp, xử lí kết quả khảo sát.
Bƣớc 3: Thiết kế BTLS
Bƣớc 4: Thu thập ý kiến phản hồi từ GV-HS
- Xác định vị trí, mục tiêu về kiến thức, kĩ n ng, thái độ cho bài học
“Quy trình thiết kế bài tập cần xác định đúng vị trí, mục tiêu về kiến thức kĩ n ng thái độ. Đây là điều kiện c n bản để GV nắm rõ hƣớng thiết kế và là cơ sở để cải tiến ở các bài tập khác. GV cần gắn mục tiêu với kiến thức, kĩ n ng, thái độ với việc thúc đẩy sự phát triển của một trí thông minh nào đó. Đặc biệt, khi GV đã lựa chọn kĩ n ng sử dụng tranh ảnh, tổ chức họp báo, tham gia trò chơi, hoạt động nhóm,…đều liên quan trực tiếp tới việc phát triển trí thông minh nhất định nhƣ trí thông minh âm nhạc, trí thông minh vận động,…”
- Xây dựng nguồn tài liệu tham khảo
“Nguồn tài liệu tham khảo đóng vai trò quan trọng khẳng định chất lƣợng bài tập, thiết kế bài tập đạt hiệu quả ở mức nào và HS phát triển đƣợc trí thông minh ƣu việt của mình hay không. Tài liệu tham khảo là sách báo, sách chuyên khảo, tạp chí, bài phỏng vấn, phim tƣ liệu,…GV hoàn toàn có thể thiết kế phim, tổ chức họp báo, học theo dự án, bảo tàng ảo,…Dƣới sự hƣớng dẫn của GV, HS chủ động hoàn thiện sản phẩm phục vụ học tập, tích cực tiếp nhận tri thức và phát triển trí thông minh của bản thân.”
- “Lựa chọn hình thức tổ chức lớp học: Đổi với bài tập trên lớp, GV có thể tổ
chức buổi họp báo, học xemina, học dự án, học theo góc, mô hình lớp học đảo ngƣợc,...Đổi với bài tập để rèn kĩ n ng tự học cho HS ở nhà, GV nên thiết kế BTLS trên ứng dụng Kahoot, edmodo, google from, phiếu học tập,…Giờ học có thành công hay không? HS có phát triển đƣợc trí tuệ ƣu việt? HS có hứng thú với học Lịch sử hay không phụ thuộc rất lớn vào hình thức tổ chức, không khí lớp học. GV cần theo dõi diễn biến của từng đối tƣợng HS qua các hoạt động để đánh giá hứng thú của HS và yêu cầu HS tự chọn đ ng kí BTLS.”
- Chuẩn bị phƣơng tiện hỗ trợ cho các hoạt động nhƣ máy chiếu, bảng, sơ đồ,…Bên cạnh, các trƣờng đƣợc đầu tƣ về cơ sở vật chất hiện đại thì vẫn tồn tại một số nơi thiếu thốn thiết bị dạy học, chƣa có phòng học chuyên dụng. GV cần phải chủ động mƣợn hoặc tự thiết kế đồ dung dạy học.
- Lựa chọn hình thức kiểm tra đánh giá mức độ hiệu quả mà mục tiêu bài học đặt ra. Thiết kế BTLS hƣớng tới sự phát triển trí thông minh nổi trội ở HS nên cần có sự đánh giá tƣơng xứng, nhịp nhàng và linh hoạt. HS hoàn thiện
BTLS không chỉ là tham gia cho đủ hoạt động của bài học, điều quan trọng là GV cần đƣa ra những nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân hoặc nhóm. Hình thức thể hiện cần phong phú, đa dạng, linh hoạt. Khi tiến hành hoạt động nhóm, HS cần tích cực tham gia, qua đó HS với HS, GV với HS hiểu nhau hơn. Các bài kiểm tra ở trên lớp, cần thiết kế đẹp mắt, tạo sức hút với HS và đáng chú cần bám sát mục tiêu bài học.
- Viết giáo án thiết kế BTLS là sự tổng hợp quá trình từ khảo sát trí thông minh HS, tổng hợp xử lí số liệu, xác định mục tiêu bài học, hình thức tổ chức, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá,…Giáo án cần chỉ rõ đƣợc ý tƣởng và quy trình của các hoạt động, đặc biệt toàn bộ quá trình sử dụng BTLS trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT cần hƣớng tới phát triển và điều chỉnh trí thông minh của từng đối tƣợng HS.
Bƣớc 4: Thu thập ý kiến phản hồi từ GV – HS để có sự điều chỉnh phù hợp nhất. Cách thức duy nhất để thu lại kết quả phản hồi thì GV cần tiến hành cho HS làm bài kiểm tra ngắn, phiếu khảo sát, phiếu điều tra,…Những trao đổi kịp thời giữa GV với HS đặc biệt, GV chủ nhiệm, nhà trƣờng là việc cần thiết để uốn nắn các em.
Bƣớc 5: Đánh giá cải tiến: Sau mỗi giờ học áp dụng BTLS trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT, GV cần nắm rõ đƣợc những thuận lợi, khó kh n để rút kinh nghiệm và cải tiến thêm. Sau khi rút kinh nghiệm, điều chỉnh GV đã tích lũy cho bản thân thêm vốn kinh nghiệm. Với các BTLS trên cơ sở vận dụng TĐTT, GV cần có sổ theo dõi sự chuyển biến, phát triển của trí thông minh của từng đối tƣợng HS.