0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Thiết kế bài tập Lịch sử 10 từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX trên cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) THIẾT KẾ BÀI TẬP LỊCH SỬ LỚP 10 TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH THPT​ (Trang 56 -56 )

7. Cấu trúc của khóa luận, phụ lục, tài liệu tham khảo

2.3. Thiết kế bài tập Lịch sử 10 từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX trên cơ sở

2.3.1. Thiết kế bài tập Lịch sử 1 trên cơ sở vận dụng trí tuệ ngôn ngữ.

Trên cơ sở lí thuyết về trí thông minh ngôn ngữ, GV cần lựa chọn cách thức để phát triển trí thông minh ngôn ngữ thông qua việc thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10. Có rất nhiều cách để phát triển trí thông minh ngôn ngữ cho HS khi thực hiện các bài tập nhƣ: HS thảo luận theo nhóm, đọc tƣ liệu do GV cung cấp, ghi lại các sự kiện hay ý tƣởng hay, lựa chọn một sự kiện tiêu biểu để tìm hiểu rõ hơn,…

“Ví dụ 1: Trong bài 22: “Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI- XVIII” (Lịch

sử 10, chƣơng trình chuẩn trang 111 đến trang 115). Ở mục 2. Sự phát triển của thủ công nghiệp, khi tiến hành thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT, GV cần thực hiện các bƣớc nhƣ sau.”

ƣớc 1: Khảo sát trí thông minh của HS

- Phát hiện HS có ƣu thế phát triển trí tuệ ngôn ngữ

ƣớc 2: Tổng hợp, xử lí kết quả khảo sát. ƣớc 3: Thiết kế bài tập lịch sử

+ Xác định mục tiêu của mục 2- Sự phát triển của thủ công nghiệp.

- Trình bày đƣợc sự phát triển của thủ công nghiệp nƣớc ta ở các thế kỉ XVI- XVIII.

- Đánh giá đƣợc sự phát triển của các nghề thủ công đƣơng thời có ý nghĩa tích cực đối với cuộc sống hiện nay?

+ Tài liệu tham khảo

+ Hình thức tổ chức lớp học. + Phƣơng tiện hỗ trợ.

+ Kiểm tra đánh gia.

+ Thiết kế bài tập Lịch sử ph hợp.

GV có thể lựa chọn dạng bài tập vận dụng cao để HS ghi nhớ kiến thức và vận dụng luôn kiến thức vào cuộc sống thông qua bài tập sau:

Hoạt động 1: Hãy đọc sách giáo để viết ra 3 điều em biết về sự phát triển của thủ công nghiệp ở các thế kỉ XVI- XVIII?

Hoạt động 2: Thông qua tìm hiểu về sự phát triển thủ công nghiệp, hãy lựa chọn 1 nghề thủ công mà em yêu thích nhất? Bằng cách đi trải nghiệm hoặc tìm kiến thông tin trên internet để có thông tin , sau đó viết bài báo cáo với các tiêu chí sau: họ và tên, lớp, tên làng nghề thủ công, giới thiệu đôi nét về làng nghệ đó, lí do yêu thích, dán ảnh ( nếu có), thực trạng, đề xuất,...

+Kiểm tra đánh giá + Điều chỉnh

ƣớc 4: Thu thập ý kiến phản hồi từ GV-HS. ƣớc 5: Đánh giá cải tiến.

Thông qua, việc hoàn thiện bài tập, HS vừa ghi nhớ kiến thức, hình thành kĩ n ng tham quan trải nghiệm, tìm kiếm tri thức,…Đồng thời, phát triển trí thông minh ngôn ngữ khi ghi nhớ các thông tin, viết báo cáo,…

2.3.2. Thiết kế bài tập Lịch sử 10 trên cơ sở vận dụng trí tuệ giao tiếp

“Trƣớc hết, GV cần tìm hiểu cách thức để phát triển trí thông minh tƣơng tác cá nhân (giao tiếp) nhƣ: học theo nhóm, tham gia các câu lạc bộ nhƣ câu lạc bộ sử học của trƣờng, học theo phong cách sống của những ngƣời có khả n ng giao tiếp, tuyết trình tốt thông qua phim tiểu sử, phim ảnh, phƣơng tiện khác. Để phát triển trí thông minh ở HS, GV chỉ có cách duy nhất là yêu cầu học hoàn thiện bài tập thực hành, vận dụng kiến thức ở mức độ thấp hoặc cao.”

“Ví dụ 2: Bài 19: “Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ

X-XV”, (Lịch sử lớp 10, chƣơng trình chuẩn). GV thiết kế bài tập Lịch sử và hƣớng dẫn HS hoàn thiện bài tập bằng cách tổ chức giờ học thành hoạt động của câu lạc bộ sử học. GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về 1 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV.”

ƣớc 1: Khảo sát trí thông minh của HS

- Phát hiện HS có ƣu thế phát triển trí tuệ giao tiếp

+ Xác định mục tiêu bài học.

- Nêu đƣợc ý nghĩa lời hịch của Trần Hƣng Đạo.

- Trình bày đƣợc các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV (kháng chiến chống quân xâm lƣợc Tống, Mông-nguyên, Minh và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn).

- Phân tích đƣợc ý nghĩa của bài thơ Nam quốc sơn hà.

- Đánh giá đƣợc công lao của vị anh hùng dân tộc nhƣ Lý Thƣờng Kiệt, Hƣng Đạo Đại Vƣơng Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi,…

+ Thiết kế bài tập Lịch sử ph hợp.

Nhóm 1: Tìm hiểu về Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

Câu hỏi 1: Hãy thiết kế các từ khóa có liên quan tới cuộc kháng chiến chống tống thời Tiền Lê, sau đó tổ chức Trò chơi “hiểu ý đồng đội”?

Các từ

khóa

Câu hỏi 2: Thiết kế power point để thuyết trình về cuộc kháng chiến chống Tống thƣời Lý?

Nhóm 2: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.

Câu hỏi 1: Em hãy hoàn thiện trục thời gian thể hiện diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý?

Câu hỏi 2: Nhóm em hãy cùng ngâm lại bài thơ “Nam quốc sơn hà” và cùng phân tích ý nghĩa của bài thơ?

Câu hỏi 3: Nhóm em hãy viết 1 vài lời bình luận để đánh giá công lao của Thái úy Lý Thƣờng Kiệt?

Nhóm 3: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống xâm lƣợc Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII.

Câu 1: Nhóm em hãy thiết kế các câu hỏi và tổ chức 1 cuộc họp báo để phóng vấn vị anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn – ngƣời đã tham gia lãnh đạo cuộc kháng chiến chống xâm lƣợc Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII?

Câu 2: Tiến hành trò chơi bằng việc thiết kế các câu hỏi có liên quan tới cuộc kháng chiến chống xâm lƣợc Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII?

Câu 3: Hãy lựa chọn một vi anh hùng dân tộc mà nhóm em yêu thích nhất, sau đó thiết kế trang bìa cho quyển nhật kí (Yêu cầu: ảnh, thơ, nhận định,…)?

Nhóm 4: Tìm hiểu về phong trào đấu tranh chống quân xâm lƣợc Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu hỏi 1: Nhóm em, hãy đóng kịch để tƣờng thuật lại phong trào đấu tranh chống quân xâm lƣợc Minh và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Câu hỏi 2: Nhóm em hãy viết ra 3 điều ấn tƣợng nhất về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

ƣớc 4: Thu thập ý kiến phản hồi từ GV-HS ƣớc 5: Đánh giá, cải tiến.

2.3.3. Thiết kế bài tập Lịch sử 10 trên cơ sở vận dụng trí tuệ âm nhạc

Từ cách thức để phát triển trí thông minh âm nhạc nhƣ: hát ở mọi lúc, mọi nơi; sƣu tầm các bài hát; Sáng tạo các giai điệu; tham gia chƣơng trình âm nhạc; khám phá về một loại hình âm nhạc, tiểu sử ca sĩ; chơi một loại nhạc cụ,…GV thiết kế các dạng bài tập khác nhau nhằm phát triển trí thông minh cho HS.

Ví dụ 3: Bài 20 “Xây dựng và phát triển v n hóa dân tộc trong các thế kỉ X-

XV” (Lịch sử 10, chƣơng trình chuẩn từ trang 101 đến 105)- đối với mục 3. Nghệ thuật.

ƣớc 1: Khảo sát trí thông minh của HS

- Phát hiện HS có ƣu thế vƣợt trội về trí tuệ âm nhạc.

ƣớc 2: Tổng hợp, xử lí kết quả khảo sát ƣớc 3: Thiết kế bài tập Lịch sử

+ Xác định mục tiêu

- Thống kê đƣợc các thành tựu về nghệ thuật ở các thế kỉ X- XV.

Câu hỏi 1: Em hãy đọc tƣ liệu trong SGK để hoàn thiện bảng sau:

Câu hỏi 2: Em hãy sƣu tầm các bài hát Quan họ Bắc Ninh?

Câu hỏi 3: Hãy tìm hiểu về một loại hình nghệ thuật sân khấu mà em yêu thích, sau đó giới thiệu cho bạn của mình?

+ Kiểm tra, đánh giá + Điều chỉnh

ƣớc 4: Thu thập ý kiến phản hồi từ GV-HS ƣớc 5: Đánh giá, cải tiến.

2.3.4. Thiết kế bài tập trên cơ sở vận dụng trí tuệ lo-gic toán học.

Bƣớc 1: Khảo sát trí thông minh của HS

- Phát hiện HS có ƣu thế phát triển trí thông minh logic nổi trội. Bƣớc 2: Phân tích, xử lí kết quả khảo sát

Bƣớc 3: Thiết kế bài tập

Nhằm gây hứng thú cho HS trƣớc khi bƣớc vào hoàn thiện BTLS, GV thiết kế trò chơi “Ô chữ may mắn”. Để phát triển trí tuệ logic cho HS, đòi hỏi các em cần dựa vào các từ khóa gợi ý, từ đó tu duy tìm ra chìa khóa cho trò chơi.

Kiến trúc

• Kiến trúc phật giáonhƣ:

• Kiến trúc nho giáo nhƣ:

Điêu khắc

• Điêu khắc nhƣ:

Nghệ thuật

+ Mục tiêu hoạt động

- GV đặt câu hỏi nhằm tạo hứng thú cho HS

+ Phƣơng thức

Trên cơ sở học sinh đã tìm hiểu bài ở nhà trƣớc, GV ổ chức cho HS chơi trò chơi “Ô chữ may mắn”.Em hãy đọc kĩ các gợi ý dƣới đây để trả lời đúng từ khóa trong ô chữ.

Dòng chữ thứ nhất (có 7 ô chữ): Đây là nơi thờ kính Khổng Tử?

Dòng chữ thứ hai (có 13 ô chữ): Đây là tôn giáo do chúa Giê su sáng lập, đƣợc truyền vào nƣớc ta từ thế kỉ XVI- XVIII?

Dòng chữ thứ 3: (có 6 ô chữ): Đây là thể thơ do vua Quang Trung đề ra khi tiến hành chấn chỉnh giáo dục từ thế kỉ XVI-XVIII?

Dòng chữ thứ 4: (có 10 ô chữ): Đây là loại chữ do chính Alexandre De Rhodeskhai sinh ra?

Dòng chữ thứ 5: (có 8 ô chữ): Đây là tên của nhà thơ nôm nổi tiếng từ thế kỉ XVI-XVII?

Dòng chữ thứ 6: (có 9 ô chữ): Đây là tên của một vị danh Y nổi tiếng vào thế kỉ XVI-XVIII?

+ Kiểm tra, đánh giá. + Điều chỉnh.

Bƣớc 5: Đánh giá, cải tiến. 2.4. Thực nghiệm sƣ phạm

2.4.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

“Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc xem khâu đánh giá kiểm nghiệm mức độ đạt hiểu quả của việc thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT. Việc thực nghiệm sƣ phạm giúp rèn luyện kĩ n ng, phát triển trí thông minh đa dạng ở HS, phát triển n ng lực. Trên cơ sở thực tiễn bài dạy, kết quả, ý kiến phản hồi của GV, HS để đƣa ra kiến nghị về ý tƣởng cần thiết của việc thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT.”

“Để thực nghiệm thành công và thu đƣợc kết quả chính xác, khách quan, chúng tôi đã đảm bảo mục tiêu, nội dung kiến thức cho phù hợp với trình độ, n ng lực của HS, đúng với phân phối chƣơng trình của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định. Quá trình thực hiện đƣợc tuân thủ nghiêm túc theo thời khóa biểu của trƣờng học, không ảnh hƣởng tới các môn học khác.”

“Khẳng định tính hiệu quả của việc thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT, tôi tiến hành một giờ dạy thực nghiệm.”

.4. . Đối tƣợng và thời gian thực nghiệm

“Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành tại trƣờng THPT Lý Nhân Tông. Trƣờng THPT Lý Nhân Tông tọa lạc ở Phƣờng Vạn An, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.Với bề dày truyền thống LS, Thầy và trò nhà trƣờng đã có những đóng góp rất lớn cho ngành giáo dục. Hàng n m, thƣờng xuyên tổ chức cho HS tham gia thi HS giỏi cấp tỉnh, thành phố gạt hái đƣợc kết quả tốt. Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, nhiệt huyết, yêu nghề. Hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị nhà trƣờng không ngừng đƣợc bổ sung và ngày càng hiện đại. Đây là những điều kiện thuận lợi để tôi tiến hành giờ học thực nghiệm đề tài “Thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT”.”

2.4.3. Tiến hành thực nghiệm

2.4.3.1. Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm

“Để tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi tiến hành một số công việc nhƣ sau:”

“Xây dựng giáo án thực nghiệm: GV cần lựa chọn một số biện pháp, cách thức thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT, sao cho phù hợp với nội dung kiến thức bài 24: Tình hình v n hóa ở các thế kỉ XVI- XVIII, lịch sử 10 (chƣơng trình chuẩn).”

GV thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT. GV cung cấp tài liệu cho HS tìm hiểu về tình hình v n hóa ở các thế kỉ XVI- XVIII.

GV thiết kế phiếu điều tra sau giờ học thực nghiệm trên ứng dụng Google from.

Chuẩn bị của học sinh: HS tìm hiểu bài học trƣớc ở nhà.

2.4.3.2. Tiến hành thực nghiệm

Giờ dạy tại lớp 10A3 đƣợc tiến hành vào tiết thứ 3, thứ bảy ngày 16 tháng 3 n m 2019.

Đầu tiên, GV dẫn vào bài mới, sau đó phát phiếu bài tập theo nhóm (gồm 4 nhóm). HS ở các nhóm nhận nhiệm vụ và bắt đầu làm việc nhóm. GV quan sát, hƣớng dẫn HS hoàn thiện bài tập.

Nhóm 1: Tìm hiểu về Tìm hiểu về tƣ tƣởng, tôn giáo.

Nhóm 2: Tìm hiểu về sự phát triển của Giáo dục và v n học. Nhóm 3: Tìm hiểu về nghệ thuật

Nhóm 4: Tìm hiểu về khoa học- kĩ thuật.

Sau khi HS hoàn thiện bài tập, lần lƣợt đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét theo tiêu chí 3:2:1. GV nhận xét và chốt kiến thức cơ bản.

GV dạy sử tại trƣờng THPT Lý Nhân Tông là ngƣời đƣa ra một số nhận xét về tiết dạy thực nghiệm.

2.4.4. Kết quả thực nghiệm

“Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đƣợc đánh giá dựa trên các tiêu chí:”

“Ý kiến phản hồi của GV khi quan sát dự giờ bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT, ý kiến phản hồi của HS về loại bài tập mà HS yêu thích, các loại

bài tập đó giúp học sinh tích lũy tri thức nào, thông qua giờ học thực nghiệm HS đã phát hiện ra trí thông minh nào nổi trội nhất, phản hồi và đề xuất của HS về mong muốn tham gia giờ bài tập LS lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cũng nhƣ mức độ cần thiết của việc thiết kế bài tập LS lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT.”

Thứ nhất, về ý kiến của GV sau khi quan sát dự giờ.

“Tiết dạy thực nghiệm của tôi có sự tham gia dự giờ của Ths. Cao Thị Thanh Hải- GV dạy môn lịch sử lớp 10A3. GV đánh giá rất cao việc tổ chức, thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT trong bài học. Bƣớc đầu tạo đƣợc hứng thú cho HS, giúp các em nắm vững đƣợc kiến thức cơ bản và có quá trình rèn luyện các kĩ n ng, phát triển trí thông minh đa dạng. GV dự giờ đã chỉ ra những điểm cần khắc phục trong quá trình tổ chức giờ bài tập: Cần bao quát lớp nhiều hơn tránh trƣờng hợp HS mất trật tự, phân bố thời gian hợp lí,…để giờ học hiệu quả hơn.”

“Thứ hai, về kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm khi tiến hành giờ bài tập LS lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT với lớp học đối chứng có sự khác biệt.”

“Trong phiếu điều tra khảo sát chúng tôi có xây dựng 3 câu hỏi trắc nghiệm và 1 câu hỏi tự luận nhƣ bài kiểm tra ngắn để lấy kết quả sau giờ thực nghiệm để khảo sát về mức độ kiến thức và trí thông minh nổi trội của HS đạt đƣợc sau buổi học này. Kết quả đƣợc thể hiện nhƣ sau:”

Câu 1: Qua giờ học, Em thích nhất loại bài tập nào trong số các bài tập dƣới đây?

Bài tập nhận thức. 14,3%

Bài tập thực hành. 16,7 %

Bài tập vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. 31 %

Tất cả các loại bài tập trên. 35,7 %

Ý kiến khác 2,4 %

Thống kê đƣợc các thành tựu về Nghệ thuật và khoa học –kĩ thuật. 9,5% Phân tích đƣợc những nét nổi bật về tƣ tƣởng, tôn giáo. 11,9 % Trình bày đƣợc sự phát triển Giáo dục và V n học. 7,1 % Trân trọng các giá trị v n hóa của Dân tôc nhƣ múa rối nƣớc, dân ca

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) THIẾT KẾ BÀI TẬP LỊCH SỬ LỚP 10 TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH THPT​ (Trang 56 -56 )

×